trò quyết định. Mặc dù là đơn vị mua và sử dụng dịch vụ viễn thông vào nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc, tuy nhiên khả năng đáp ứng của ngành bưu chính viến thông vẫn chưa phù hợp với tình hình hiện nay.
Tại các vùng miền núi, điều kiện địa lý xa cách... cở sở hạ tầng viễn thông vẫn còn thiếu thốn lạc hậu, các sự cố kỹ thuật thường chậm được khắc phục. Do vậy vẫn còn thiếu thốn lạc hậu, các sự cố kỹ thuật thường chậm được khắc phục. Do vậy anh hưởng rất nhiều đến dịch vụ truyền tin mà ngành KBNN đang sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc.
Sự đầu tư, nâng cấp về công nghệ, các dịch vụ truyền thông của ngành Bưu chính Viễn thông hiện đại bao nhiêu thì sẽ giúp cho các ngành sử dụng dich vụ, chính Viễn thông hiện đại bao nhiêu thì sẽ giúp cho các ngành sử dụng dich vụ, trong đó có ngành KBNN đáp ứng được các ứng dụng Tin học và công tác chuyên môn tốt hơn bấy nhiêu, sự ràng buộc này là một nhân tố quan trọng tác động không nhỏ tới nghiệp vụ Thanh toán liên kho bạc qua mạng máy tính của ngành KBNN.
Chương 2
2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TẠI KBNN HÀ GIANG
2.1 Khái quát về đặc điểm KT - XH tỉnh Hà Giang và hoạt động của KBNN
Hà Giang
2.1.1 Khái quát về đặc điểm KT - XH tỉnh Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc được tái lập lại tháng 10 năm 1991. Dân số trên 55 vạn người, gồm 22 dân tộc anh em, trong đó dân tộc kinh chiếm Dân số trên 55 vạn người, gồm 22 dân tộc anh em, trong đó dân tộc kinh chiếm 11,2%, Dân tộc Mông chiếm 31,35%, dân tộc Tày chiếm 26,2%, dân tộc Dao chiếm 13,4%. Địa bàn dân cư phân bố không đồng đều.
Diện tích tự nhiên trên 783.110 ha, phía Bắc giáp Trung Quốc với chiều dài biên giới là 274 km, phía Nam giáp tỉnh Tuyên quang, phía Đông giáp tỉnh Cao biên giới là 274 km, phía Nam giáp tỉnh Tuyên quang, phía Đông giáp tỉnh Cao bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên bái và Lào cai.
Tỉnh Hà Giang hiện có 10 huyện và 1 Thị xã với 4 phường, 2 thị trấn và 165 xã. Trong đó có 1 thị trấn và 131 xã vùng cao. Mật độ dân số trung bình là 67 xã. Trong đó có 1 thị trấn và 131 xã vùng cao. Mật độ dân số trung bình là 67 người/km2.
Địa bàn Hà Giang khá phức tạp, có nhiều dãy núi cao, trong đó có đỉnh cao trên 2000m so với mặt nước biển. Sông suối có nhiều thác ghềnh, độ dốc lớn, địa trên 2000m so với mặt nước biển. Sông suối có nhiều thác ghềnh, độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt thành nhiều tiểu vùng mang nhiều đặc điểm khác nhau về độ cao, thời tiết, khí hậu. Toàn tỉnh được chia thành 3 vùng:
- Vùng cao núi đá phía Bắc: Gồm 4 huyện là Quản bạ, Yên minh, Đồng văn, Mèo vạc. Diện tích tự nhiên toàn vùng trên 2.221 km2, dân số 179 ngàn người, Mèo vạc. Diện tích tự nhiên toàn vùng trên 2.221 km2, dân số 179 ngàn người, chiếm 34% dân số toàn tỉnh, với mật độ dân số 80 người / km2. Độ cao trung bình của vùng từ 1000 m - 1.600 m, nhiệt độ trung bình trong năm từ 15oC đến 17oC. Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.600 mm đến 2.000 mm. Khí hậu chia 2 mùa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Những tháng mùa khô thường có sương mù và mưa phùn, một vài nơi có thời sau. Những tháng mùa khô thường có sương mù và mưa phùn, một vài nơi có thời kỳ nhiệt độ xuống thấp, có tuyết, băng giá. Trong mùa mưa có tháng nhiệt độ trung bình lên tới 30oC.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên trong vùng có ưu thế phát triển nghề rừng, khí hậu mang nhiều sắc thái ôn đới thích hợp với trồng các loại cây, đặc biệt các loại hậu mang nhiều sắc thái ôn đới thích hợp với trồng các loại cây, đặc biệt các loại cây ăn quả như: Mận, Lê, Táo... các cây dược liệu quí như: Đỗ trọng, Y dĩ, Thảo quả ... Cây lương thực chủ yếu là cây Ngô và một số ít lúa cạn, lúa ruộng. Rau màu chủ yếu là cây họ đậu. Chăn nuôi chủ yếu là các loại gia cầm, gia súc như: Gà, Bò, Ngựa, Dê...
Trong vùng có nhiều tiềm năng kinh tế như phát triển nghề nuôi ong mật, sản xuất giống rau. xuất giống rau.