MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM. pps (Trang 49 - 53)

1. PHÁT TRIỂN QUAN HỆCHÍNH TRỊLÀM TIỀN ĐỀPHÁT TRIỂN KINH TẾ.

Quan hệ chính trị và quan hệ kinh tế là hai mặt gắn bó hữu cơ với nhau. Chúng vừa là tiền đề vừa làđiều kiện phát triển của nhau. Quan hệ chính trị mở đờng cho quan hệ kinh tế phát triển, ngợc lại quan hệ kinh tế làm cho quan hệ chính trị trở nên gắn bó chặt chẽ

hơn.

Tácđộng của quan hệchính trị lên quan hệ kinh tế thể hiện trên các mặt:

- Quan hệ chính trị tốt tạo đà cho việc hợp tác, tơng trợ lẫn nhau về đầu t, viện trợ, chuyển giao công nghệ.

- Quan hệ chính trị là tiền đề cho Nhà nớc kí kết các hiệp định về thơng mại, về thông tin, về đầu t, về cấp phát hạn ngạch (quota).

- Quan hệ chính trị là cơ sở pháp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp hai bên tiến hành làm ăn với nhau. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán, giải quyết thông tin tranh chấp.

- Quan hệ chính trị làm tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.

Nh vậy, vềmặt mở rộng thị trờng, quan hệ chính trị tốt sẽ tạo đợc thịtrờngổn định, thị

trờng mới cho phát triển sản xuất và xuất khẩu. Điển hình là việc Mỹ xoá bỏ cấm vận đối với Việt Nam tháng 2/1997 thì ngay sau đó, các quan hệ kinh tế đối ngoại Việt nam sôi

động hẳn lên. Nhiều hãng, Công ty... tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam, trong đó có Công ty Mỹ sang Việt Nam, kí một hợp đồng đáng ghi nhớ với Confechnex trị giá 350 triệu USD ( kinh tế đối ngoại - Võ Thanh Thu - tr 306).

Quan hệ thơng mại nh chúng ta đều biết, chỉlà một bộ phận của kinh tế đối ngoại. Song nó là một trong các bộ phận thu ngoại tệ về cho đất nớc.Đối với các nớc mới ở giai đoạn

đầu của quá trình công nghiệp hoá, vốn là yêu cầu đầu tiên và tất yếu. Do vậy, thông qua hoạt động ngoại thơng, nhiều nớc đãtham gia đợc vào sự phân công laođông quốc tế trên phạm vi toàn cầu và trong khu vực. Và chính sự tham gia đó đã bảo đảm cho sự phát triển cân đối của nền kinh tếquốc dân và thuđợc ngoại tệ về chođất nớc.

Sự phát triển ngoại thơng của ngành Dệt-May cũng không thoát khỏi ảnh hởng của quan hệ chính trị .

Từsựphân tích trên, các chính sách cần có là:

+ Nhà nớc tích cực tham gia vào các diễn đàn quốc tế và khu vực đểViệt Nam nhanh chóng trở thành thành viên WTO.

+ Quan hệ tốt với các thị trờng lớn nh EU, Bắc Mỹ, tạo đợc khuôn khổ pháp lý tốt với các thị trờng này để sản xuất hàng may mặc đợc hởng các u đãi đặc biệt nh hạn ngạch, tối huệ quốc... và có điều kiện xuất khẩu với số lợng lớn vào các thịtrờng này.

+ Thực hiện nghiêm túc các công ớc quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về

công nghiệp để các sản phẩm có chất lợng cao của Việt Nam giữ đợc uy tín trên thị

trờng.

+ Có qui chế phù hợp (bao gồm cả trách nhiệm và quyền lợi) vềhoạtđộng của các nhân viên thơng vụ của các đại sứ quán Việt Nam các nớc, trong viẹc cung cấp các thông tin vềlĩnh vực may mặc và giúp Tổng Công ty mở rộng thịtrờngở các khu vực này.Điều này sẽ tiết kiệm cho Tổng Công ty những chi phí về thu thập thông tin, những chi phí không cần thiết khác do cha hiểu kĩthịtrờng, qui định, giảm rủi ro cho Tổng Công ty ...Suy cho cùng, đây là một hình thức trợ giúp xuất khẩu, khuyến khích bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu, mặt khác các cơ quan thơng vụ này cũngđóng vai trò làđiểm tựa cho hàng xuất khẩu Việt Nam xâm nhập và chiếm lĩnh thịtrờng.

2. CHÍNH SÁCHĐẦU T PHÁT TRIỂN.

Nhà nớc cần đẩy mạnh hơn nữa các hình thức đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào ngành Dệt-May. Đối với ngành Dệt là ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn, đặc biệt là các công trình nhuộm, hoàn tất. Vì vậy cần chú trọng khuyến khích gọi vốn đầu t nớc ngoài cho những công trình này. Có những uđãiđặc biệt cho những công trình nớc ngoàiđầu t 100%.

Ngợc lại đối với ngành May và ngành sản xuất các loại phụ liệu, vốn đầu t không lớn, cần chú trọng hình thức liên doanh, hạn chếxí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Từ khi có luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tính đến tháng 12/1999 đã có 58 dự án Dệt-May đợc cấp giấy phép hoạt động, với số vốn gần một tỷ USD. Để cóđợc 1,5 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt-May vào năm 2003, trong vòng 10 năm tới Nhà nớc cần bổ sung điều chỉnh luật đầu t nớc ngoài cho phù hợp với tình hình mới, cải cáchđiều chỉnh nhằm đơn giản hoá các thủ tục xin giấy phép đầu t, có các điều kiện u đãi đối với các công trìnhđầu t vào ngành dệt.

3. CHÍNH SÁCH UĐÃI VỀ XUẤT KHẨU.

Nhà nớc cần có các chính sách tạo điều kiện cho Tổng Công ty đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh của sự toàn cầu hoá:

- Cho tiếp tục áp dụng thuế suất hàng dệt may bằng 0% đểthúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.

- Với mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở khai thác, phát huy hiệu quả, nội lực của đất nớc, Bộ tài chính cần xem xét lại mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng trong nớc đã bắt đầu sản xuất đợc, trong đó có sợi, vải để đảm bảo sản xuất ttrong nớc tránh tình trạng giá thành sản xuất của sản phẩm lại lớn hơn giá nhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá ta trên thị trờng nớc ngoài. Nhà nớc cần miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất các chủng loại sản phẩm (mặt hàng dệt, phụ

liệu may...) thay thế nhập khẩu để làm hàng phục vụ xuất khẩu, tạo điều kiện cho Tổng Công ty có thể bán ngang hoặc thấp hơn giá nhập sản phẩm cùng chủng loại và tạo cho hàng may mặc xuất khẩu đợc theo phơng thức FOB.

- Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể áp dụng một số biện pháp khác nh cấp tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu.... nhằm giúp Tổng Công ty giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập, lợi nhuận đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu. Thực tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mấy năm qua, Nhà nớc vẫn cha thực sự chú trọng tới hoạtđộng hàng may mặc. Một thực trạng trong ngành may xuất khẩu đó là: dù biết rằng gia công may không hiệu quả bằng hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, Tổng Công ty phải vay vốn mua nguyên liệu đầu vào, rồi sau một chu kì sản xuất (3-4 tháng) mới bán sản phẩm thu tiền lãi trả ngân hàng. Do không có u đãi về lãi suất nên sau khi trừ đi chi phí sản xuất và lãi ngân hàng, hiệu quả thuđợc không cao hơn hình thức gia công là bao nhiêu, lại chịu nhiều rủi ro. Trong khi đó, hình thức gia công tuy hiệu quả thấp nhng chắc chắn. Nh vậy Nhà nớc và xã hội bị thiệt vì đơn cử một ví dụ là: theo hình thức gia công thì giá gia công một áo sơ mi khoảng 0,7-0,8 USD, gấp gần 5 lần. Do vậy,

đòi hỏi Nhà nớc phải nhanh chóng áp dụng một cách hợp lý các biện pháp trên để

khuyến khích hoạtđộng xuất khẩu hàng may mặcđem lại hiệu quả cao.

Nhà nớc cần bảo đảm cấp vốn đầu t ban đầu và vốn lu động cho các doanh nghiệp của ngành dệt may một cách hợp lý. Có cơchế vay và bảo lãnh vốn vay một cách hợp lý.

Cho ngành dệt đợc sử dụng hoặc vay vốn ODA, vốn tín dụng của Chính phủ với lãi suất u đãi (khoảng 5%), thời gian vay dài (trên 10 năm đối với ngành dệt và 7 năm đối với ngành may).

Miễn các loại thuế doanh thu, lợi tức cho các công trình đầu t ngành dệt may trong thời gian cha trảnợxong.

Ngoài ra, Nhà nớc cần có các biện pháp hỗ trợ cùng với Tổng Công ty đa Công ty Tài chính dệt may sớm đi vào hoạt động để huy động vốn từ các nguồn vay trong nớc, ngoài nớc, trái phiếu, cổ phiếu... nhằm cho vay đầu t phát triển.

5. CHÍNH SÁCH TỶGIÁ HỐI ĐOÁI.

Chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay đợc sử dụng nh một công cụ lợi hại trong cuộc chiến tranh thơng mại gay gắt giữa các nớc công nghiệp phát triển và là một trong những công cụ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch của các nớc đang phát triển.

Đối với Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thế giới không ngừng phát triển và thị

trờng tiền tệ thế giới đầy biến động thì việc lựa chọn một chính sách tỷ giá hốiđoái hợp lý

đảm bảo sự ổn định trong nền kinh tế đối nội và tăng trởng trong kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết.

Đối với ngành Dệt-May, việc điều hành tỷ giá ngoại tệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhà nớc cần áp dụng tỷ giá hối đoái hợp lý để đảm bảo xuất khẩu có lãi và khuyến khích xuất khẩu. Tất nhiên tỷ giá đó không đợc thoát ly quá nhiều so với tơng quan cung cầu về

ngoại tệ. Đồng thời Nhà nớc phải luôn chú trọng đầy đủ các yếu tố kích thích xuất khẩu khi ấn định tỷ giá. Đây là những quyết định chủ quan nhng rất cần thiết vì không đẩy mạnh đợc xuất khẩu để tạo nguồn ngoại tệ tự có, chúng ta sẽ không đủ ngoại tệ để cân đối cán cân thanh toán quốc tế.

6. TỔCHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC KHÂU NGHIỆP VỤXUẤT KHẨU.

Tổ chức và quản lý hợp lý các khâu thuộc nghiệp vụ xuất khẩu nh cấp giấy phép, phân bổ quota, thủ tục hải quan... cũng có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói rỉêng. Thực tế việc phân bổ hạn ngạch trong xuất khẩu hàng may mặc không hợp lý, thủ tục hải quan còn nhiều phức tạp... làm hạn chế khả năng xuất khẩu mặt hàng này.

Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc cần sớm ban hành luật hải quan cho phù hợp với quá trình phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Các ngành hữu quan nghiên cứu

để ban hành biểu phân loại mã số hàng xuất khẩu (biểu mã số HS) phù hợp với tiến trình

đổi mới nền kinh tế đất nớc trong xu thế hợp tác và hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Nên có sự thống nhất từ cơ quan quản lý trong việc ghi mã số HS trớc tên hàng trong các hồ sơ

chứng từ có liên quan đểtạo ra một sự đồng nhất trong việc xácđịnh loại hàng hoá làm cơ

sởcho việc khai báo, tính và nộp thuế, việc quản lý gia công cho nớc ngoài...

Về quản lý xuất khẩu tiểu ngạch: Đánh thuế, phí xuất khẩu tiểu ngạch sao cho giá xuất khẩu tiểu ngạch tơng đơng với giá xuất khẩu chính ngạch vừa quản lý chặt chẽ đợc xuất khẩu tiểu ngạch, vừa tăng thu cho ngân sách Nhà nớc.

Thực hiện các vấn đề trên sẽ giúp cho Tổng Công ty chủ động trong giao dịch, kinh doanh xuất khẩu, tạo thế cạnh tranh công bằng và đẩy mạnh đợc hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đa kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lên vị trí hàng đầu, tăng thu ngoại tệ

cho đất nớc. Giữvững và phát huy truyền thống của Tổng Công ty trong những năm qua.

IV. KẾT LUẬN

Chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lợc

đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, tạo đà cho nền kinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại. Trong đó xuất khẩu hàng mũi nhọn là một bớc đi tiên phong, khai thác triệt để lợi thế của

đất nớc.Đồng thời việc hớng ra thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu trên cơ

sở khai thác lợi thế so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội tại của nớc ta, vừa có thể nhận đợc sự “hởng ứng và ủng hộ” của các nớc phát triển trong khuôn khổ không ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế ởcác nớc này.

Căn cứ vào tiềm năng về điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam, trong văn kiệnđại hội VIII củaĐảng tađãxác định hớng chú trọng phát triển một số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngành, trong đó có công nghiệp sản xuất hàng dệt may. Với những đặc điểm kinh tế-kỹ

thuật riêng có của ngành, công nghiệp dệt may đợc đánh giá là ngành có nhiều u điểm để

sản xuất và xuất khẩu, rất phù hợp vớiđiều kiện sẵn có của nớc ta hiện nay.

Tuy nhiên, trong bối cảnh chung tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh những thuận lợi nhất định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc cũng gặp phải nhiều khó khăn thách thức cả ởtrong và ngoài nớc. Chẳng hạn nh trình độ sản xuất thấp kém nên hàng hoá khó

đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng quốc tế, khả năng và trình độ tiếp thị quốc tế kém cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong thực hiện hoạt động thơng mại quốc tế, sự cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển về cùng một mặt hàng trên cùng một thịtrờng...

Do đó, để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của Tổng Công ty trong việc tìm hớng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu hàng may mặc ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nớc, củng cố uy tín và vị thế của Tổng Công ty không chỉ ở thị trờng trong nớc mà trên toàn thế giới.

Với trình độ và thời gian nhất định, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến để đềtài đợc hoàn thiện hơn nữa./.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM. pps (Trang 49 - 53)