Tổng quan tài liệu nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện (Trang 41 - 44)

1.3.5 .Chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực

1.4 Tổng quan tài liệu nghiờn cứu:

1.4.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài:

Trong cụng tỏc quản trị nhõn sự, để cú đƣợc đội ngũ nhõn tài phự hợp với doanh nghiệp, với tổ chức thỡ ngoài việc bồi dƣỡng, đào tạo tại chỗ thỡ việc thu hỳt nhõn tài là việc làm cần thiết và quan trọng đối tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Để cú đƣợc nguồn nhõn lực cú đủ trỡnh độ, năng lực phục vụ cho cụng việc thỡ tựy thuộc vào điều kiện riờng của mỡnh mà cỏc nhà quản trị của doanh nghiệp cú cỏc chớnh sỏch xõy dựng, phỏt triển nguồn nhõn lực của doanh nghiệp khỏc nhau.

-Đề tài tiến sỹ của Cecilia Maria Schultz thỏng 1 năm 2009 “Xõy dựng chiến

lược nguồn nhõn lực cạnh tranh tại Đại học cụng nghệ Tshwane” chỉ ra vấn đề thiếu chiến lƣợc nguồn nhõn lực cạnh tranh của Đại học cụng nghệ Tshwane. Từ đú, tỏc giả xõy dựng chiến lƣợc nguồn nhõn lực cạnh tranh cho Đại học cụng nghệ Tshwane chỳ trọng đến: Kiến thức kinh doanh và triển khai nguồn nhõn lực, kỹ năng cỏ nhõn (tớnh chuyờn nghiệp), kỹ năng quản lý (quản lý sự thay đổi, quản lý văn húa, quản lý mối quan hệ, quản lý hệ thống thụng tin, quản lý tài chớnh).

Tuy nhiờn, chiến lƣợc mà tỏc giả đƣa ra cũng mới chỉ dừng lại ở cấp trƣờng đại học- nơi mà đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ cao và tƣơng đối đồng đều do vậy chiến lƣợc cũng chƣa thể phổ quỏt để ỏp dụng đƣợc cho cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc.

-Đề tài nghiờn cứu “Quản lý chiến lược nguồn nhõn lực trong cỏc doanh

nghiệp vừa và nhỏ” của tỏc giả Matthew R.Allen, Đại học Cornell, năm 2006. Đề tài nghiờn cứu này đó phỏt triển một lý thuyết về hệ thống quản lý tài nguyờn con ngƣời nhƣ thế nào để gúp phần vào việc thực hiện thành cụng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dựa trờn lý thuyết về chiến lƣợc quản lý nguồn nhõn lực và hoạt động kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp nhỏ, tỏc giả đó chỉ ra rằng hệ thống quản lý nguồn nhõn lực tốt sẽ tỏc động tớch cực đến hiệu quả hoạt động trong cỏc doanh

nghiệp nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả đề cập đến 3 vấn đề, thứ nhất: tỏc động của quản lý chiến lƣợc nguồn nhõn lực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; thứ hai: lợi ớch liờn quan từ việc lựa chọn doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghiờn cứu; thứ ba: một số kết luận rỳt ra trong cụng tỏc quản lý chiến lƣợc nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Đề tài nghiờn cứu “Quản lý nguồn nhõn lực chiến lược: Thực tiễn triển khai như

thế nào?” của tỏc giả Ken Lovell Đại học Southern Cross, năm 2009. Tỏc giả là một chuyờn gia cụng tỏc lõu năm trong ngành xõy dựng, do đú trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả đó đi sõu nghiờn cứu, phõn tớch những lý thuyết của quản trị chiến lƣợc nguồn nhõn lực đƣợc triển khai, ỏp dụng nhƣ thế nào trong thực tế, đặc biệt là cụng tỏc quản trị trong lĩnh vực xõy dựng, cụ thể tỏc giả đó tập trung nghiờn cứu cỏc vấn đề trong chiến lƣợc quản lý nguồn nhõn lực tại hai cụng ty lớn về xõy dựng NatBuild và

MechCon tại Úc (Thự lao và chế độ đói ngộ, phỏt triển nghề nghiệp, quản lý hiệu quả

cụng việc) và thực tiễn quản lý nguồn nhõn lực của hai cụng ty này (Đào tạo và phỏt triển, thẩm định hiệu quả cụng việc, lựa chọn và tuyển dụng, thự lao và chế độ đói ngộ, sỏng tạo). Từ đú, tỏc giả so sỏnh kết quả khảo sỏt, đỏnh giỏ giữa hai cụng ty và đƣa ra khung chức năng quản lý nguồn nhõn lực chớnh: Thiết kế cụng việc và phõn tớch- Lựa chọn và tuyển dụng- Quản lý hiệu quả cụng việc- Đào tạo và phỏt triển- Chế độ đói ngộ. Qua đú, giỳp cỏc nhà quản trị núi chung và những nhà quản trị tƣơng lai núi riờng cú cỏi nhỡn sỏt với đời sống thực tế hơn.

Tuy nhiờn, những bài học kinh nghiệm rỳt ra trong việc vận dụng lý thuyết quản trị nguồn nhõn lực vào thực tế cũng mới chỉ dừng lại trong lĩnh vực xõy dựng mà chƣa thể ỏp dụng sang lĩnh vực khỏc đặc biệt là lĩnh vực điện năng.

1.4.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước:

Bờn cạnh đú, trong nƣớc cũng cú rất nhiều đề tài nghiờn cứu, phõn tớch nhằm đƣa ra cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản trị nhõn sự tại một số doanh nghiệp Việt Nam nhƣ:

- Nghiờn cứu xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực ngành da- giầy Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhỡn 2020- Phan Thị Thanh Xuõn, đề tài NCKH

cấp bộ. Đề tài cũng đó đi sõu phõn tớch thực trạng của nhõn lực ngành da giầy Việt Nam với trỡnh độ chủ yếu là lực lƣợng lao động phổ thụng, chƣa đƣợc đào tạo tay nghề một cỏch bài bản. Lực lƣợng này tận dụng chủ yếu những lao động nụng nhàn hoặc học sinh mới học hết bậc phổ thụng.

Trong chiến lƣợc phỏt triển nhõn lực của ngành, tỏc giả cũng đó đƣa ra một số giải phỏp tập trung cho việc đào tạo nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề cũng nhƣ cỏc chế độ đói ngộ cho ngƣời lao động, chớnh sỏch thu hỳt lao động cú tay nghề cao, cỏc giải phỏp cho an sinh xó hội…

- Nõng cao chất lượng đào tạo nhà quản trị trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng trờn địa bàn thành phố Hà Nội- Nguyễn Văn Đoan, đề tài Thạc sỹ kinh tế.

Trong đề tài của mỡnh, tỏc giả Nguyễn Văn Đoan đó trỡnh bày thực trạng cụng tỏc giỏo dục đặc biệt là đào tạo tay nghề tại Việt Nam hiện nay núi chung và thị trƣờng lao động xõy dựng núi riờng. Do yếu tố đặc thự của ngành xõy dựng nờn tỏc giả cũng đó đi khỏ sõu về cỏc giải phỏp cho ngành này, theo đú tỏc giả chỳ trọng đến việc đào tạo thực hành thụng qua việc hội nhập cụng nghệ với cỏc nƣớc phỏt triển, những nƣớc cú nền cụng nghiệp xõy dựng mạnh nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc...

- Phỏt triển và nõng cao hiệu lực cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhõn sự về hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp thương mại trờn địa bàn thành phố Hà Nội- Vũ Thựy Dƣơng, đề tài khoa học cấp Bộ. Với đề tài này, tỏc giả đi sõu về bàn giải phỏp cho việc đào tạo, bồi dƣỡng nhõn sự cho cỏc doanh nghiệp thƣơng mại, đõy là lĩnh vực đũi hỏi nhõn viờn phải nhạy bộn và đặc biệt phải biết nhạy cảm với những thay đổi của thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)