Các gân tăng cứng thành dầm sẽ chia tấm thành dầm thành các khoang nhỏ.

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu kim loại máy trục - Phần I CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHUNG CÁC KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC - Chương 5 pot (Trang 31 - 32)

Khi mất ổn định cục bộ, các khoang không ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy cần tiến hành kiểm tra ổn định cục bộ của các khoang nhỏ được giới hạn bởi các gân tăng cứng và tấm biên: các khoang có hình chữ nhật, có kích thước tuỳ thuộc vào việc bố trí gân tăng cứng thành dầm gọi là các tấm kiểm tra.

– Khi dầm chỉ bố trí gân cơ bản: tấm kiểm tra giới hạn bởi 2 gân đứng và 2 tấm biên của dầm, với chiều dày là chiều dày bản thép thành dầm : kích thước tấm: a, ht,δt;

– Khi dầm có bố trí thêm cặp gân dọc: tấm kiểm tra là biên giới hạn bởi 2 gân cơ bản, gân dọc và biên trên kích thước tấm: a, h1,δt;

– Khi dầm có bố trí các gân ngắn trung gian nằm giữa các gân cơ bản, gân dọc và tấm biên trên: kích thước tấm: a1, h1,δt.

– Các gân tăng cứng đóng vai trò tấm tỳ của các tấm kiểm tra, các gân không biến dạng khi thành dầm bị mất ổn định. Muốn vậy: kích thước các gân phải có đủ độ cứng cần thiết.

Kích thước các gân tăng cứng xác định như sau:

Hình 5.36 – Gân tăng cứng dầm 2 thành.

*) Chiều rộng phần nhô ra của gân đứng (gân cơ bản), (tr.223).[01]: 40

30+≥ hh

bg (mm). (5.81)

*) Chiều dày của bản thép chế tạo gân, đối với thép CT3 (tr.223).[01]:

g g b 15 1 ≥ δ (mm). (5.82)

*) Mômen quán tính của tiết diện gân đứng (5.109).[01]:

Jg = 3ht.δt3 (mm4) (5.83)

d) Mômen quán tính cần thiết của cặp gân dọc trên tấm biên chịu nén của dầm tiết diện hộp (cặp gân dọc đặt gần tấm biên chịu nén với khoảng cách h1):

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu kim loại máy trục - Phần I CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHUNG CÁC KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC - Chương 5 pot (Trang 31 - 32)