PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CƢ́U

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đầu tư phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An (Trang 57)

Để tiến hành nghiờn cứu đạt đƣợc những mục tiờu đề ra, phải sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để giải quyết các vấn đề.

2.1. Cơ sở phƣơng pháp luọ̃n

Cơ sở phƣơng pháp luọ̃n đƣợc sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vọ̃t biện chứng và duy vọ̃t lịch sử.

Chủ nghĩa duy vọ̃t biện chứng đƣợc sử dụng để nghiờn cứu xem xột hiện tƣợng, trạng thái vọ̃n động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiờn cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vọ̃t hiện tƣợng khụng tụ̀n tại một cách độc lọ̃p, tách rời mà chúng tụ̀n tại trong mối liờn hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vọ̃t xung quanh. Cụng tác quản lý tài chính cho nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ có liờn quan đến nhiều yếu tố nhƣ trình độ chuyờn mụn, các chính sách của nhà nƣớc, trang thiết bị phục vụ, yếu tố văn hoá, các tổ chức và cơ quan hữu quan khác.

Chủ nghĩa duy vọ̃t lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lờ Nin đƣợc sử dụng nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luọ̃n và các bài học kinh nghiệm trong những năm qua.

2.2. Phƣơng pháp thu thọ̃p số liệu

+ Thu thọ̃p thụng tin số liệu, tài liệu thứ cấp:

Đó là những thụng tin số liệu có liờn quan đến cụng tác tài chính trong quá trình triờ̉n khai , thƣ̣c hiờ ̣n các đờ̀ tài , dƣ̣ án, nhiờ ̣m vu ̣ KH &CN đã đƣợc cụng bố chính thức ở các cấp, các ngành.

Thụng tin số liệu chủ yếu bao gụ̀m: Các kết quả nghiờn cứu có liờn quan đã tiến hành trƣớc đó , thụng tin số liệu liờn quan đến tình hình quản lý tài chính cho hoạt động khoa học và cụng nghệ. Cụ thể là thu thọ̃p thụng tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ KH&CN, Tổng cục Thống kờ, Sở Kế hoạch và

Đầu tƣ Nghệ An, Sở Tài chính Nghệ An, Sở KH&CN Nghệ An, Chi cục Thống kờ Nghệ An, mụ ̣t sụ́ tụ̉ chƣ́c KH&CN trong và ngoài tỉnh và các ngành chức năng khác có liờn quan.

2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Toàn bộ những số liệu thu thọ̃p đƣợc đều đƣợc kiểm tra, bổ sung, xử lý, tính toán phản ánh thụng qua bảng thống kờ hoặc đụ̀ thi ̣ thống kờ dựng để so sánh, đối chiếu, đánh giá và rút ra kết luọ̃n cần thiết. Sử dụng bảng tính toán EXCEL trờn máy vi tính để xử lý, tổng hợp và phõn tích số liệu nhằm đạt đƣợc mục đích nghiờn cứu đề ra.

2.4. Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu

Phƣơng pháp so sánh : Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong cụng tác nghiờn cứu. Thụng qua phƣơng pháp này ta rút ra đƣợc các kết luọ̃n về cơ cấu huy đụ ̣ng và sƣ̉ du ̣ng vốn sự nghiệp khoa học đã đầu tƣ.

Phƣơng pháp thống kờ mụ tả: Dựa trờn các số liệu thống kờ để mụ tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế xã hội thụng qua số liệu thu thọ̃p đƣợc.

2.5. Hệ thống chỉ tiờu nghiờn cứu

Đề tài sử dụng các chỉ tiờu sau trong nghiờn cứu.

* Nhóm chỉ tiờu phản ánh về vốn đầu tƣ cho KH&CN từ NSNN. - Tổng số vốn chi NSNN.

- Tỷ lệ đầu tƣ % cho KH&CN so với chi NSNN. - Tỷ lệ đầu tƣ % so với GDP.

* Nhóm chỉ tiờu phản ánh về việc phõn bổ kinh phí sự nghiệp KH&CN:

- Tổng số vốn sự nghiệp KH&CN.

- Tỷ lệ vốn sự nghiệp KH&CN trong tổng kinh phí chung của tỉnh. - Cơ cấu phẩn bổ vốn sự nghiệp KH&CN.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM

2010 – 2015

3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội Nghệ An ảnh hƣởng tới sự phỏt triển KH&CN

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

* Vị trớ địa lý

Nghệ An, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tõy giáp nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào với 419 km đƣờng biờn giới và phía Đụng giáp biển Đụng với chiều dài 82 km.

Diện tích tự nhiờn 16.498,53 km2, dõn số 3,123 triệu ngƣời. Về mặt hành chính, có 17 huyện (gụ̀m 07 huyện đụ̀ng bằng, ven biển và 10 huyện miền núi), TP Vinh, thị xã Cửa Lũ và thị xã Thái Hũa, với 479 xã, phƣờng và thị trấn, trong đó có 163 xã núi cao, đặc biệt khó khăn.

Với vị trí địa lý nờu trờn, Nghệ An là một tỉnh nằm ở trung tõm khu vực Bắc Trung Bộ, là cầu nối giữa hai miền Nam - Bắc, là cửa ngõ sang Lào, Đụng Bắc Thái Lan, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về quốc phũng, an ninh quốc gia.

* Tài nguyờn thiờn nhiờn

- Tài nguyờn đất:

Trong tổng số 1.648.845 ha đã điều tra, sau khi trừ diện tích sụng suối và núi đá cũn lại 1.572.666 ha gụ̀m hai nhóm chính: đất thủy thành và đất địa thành.

Đất thuỷ thành tọ̃p trung chủ yếu ở các huyện đụ̀ng bằng, ven biển - Đõy là các nhóm đất có ý nghĩa lớn đối với sản xuất nụng nghiệp của tỉnh.

Đất địa thành tọ̃p trung chủ yếu ở vựng núi (74,4%) và bao gụ̀m các nhóm: đất Feralit đỏ vàng vựng đụ̀i; đất xói mũn trơ sỏi đá; đất đen; đất Feralit đỏ vàng trờn núi thấp; đất mựn vàng trờn núi; đất mựn trờn núi cao.

- Tài nguyờn rừng:

Nghệ An có tổng diện tích đất lõm nghiệp là 1.173.076,3 ha, trong đó có 856.507 ha rừng, có nhiều loại thõn gỗ, thõn thảo và các loài động vọ̃t quý hiếm đƣợc ghi vào sách đỏ, khá đa dạng về các loài động, thực vọ̃t, đặc biệt có nhiều loại cõy con, dƣợc liệu quý có thể phát triển ở quy mụ sản xuất hàng hoá.

Về trữ lƣợng, võ̃n cũn nguụ̀n nguyờn liệu khá lớn cho khai thác lõm nghiệp và phát triển các ngành cụng nghiệp dựa trờn tài nguyờn rừng.

- Tài nguyờn biển:

Nghệ An có bờ biển dài 82 km, có 6 cửa lạch: Lạch Cờn, lạch Quốn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lũ và Cửa Hội với độ sõu từ 1 đến 3,5 m. Dọc bờ biển Nghệ An có 3.500 ha nƣớc lợ, sử dụng cho việc nuụi trụ̀ng thuỷ sản và sản xuất muối. Đụ̀ng muối Nghệ An có khả năng phát triển 900-1.000 ha với sản lƣợng gần 100.000 tấn/năm.

- Tài nguyờn khoáng sản:

Khoáng sản khá đa dạng, có các loại quý hiếm nhƣ: vàng, đá quý đến các loại khác nhƣ: thiếc, bụ-xít, phốt-pho-rít và các loại làm vọ̃t liệu xõy dựng nhƣ: đá vụi, đá xõy dựng, cát sỏi... trong đó nhiều loại có trữ lƣợng lớn phát triển cụng nghiệp hàng hoá nhƣ: thiếc, đá vụi, đá ba zan, đá trắng, đá xõy dựng.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

- Dõn số và lao động: Dõn số trong độ tuổi lao động là 1.735.000 ngƣời, chiếm 55,4% dõn số toàn tỉnh. Lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo trong toàn tỉnh chiếm 37% tổng lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dõn (trong đó lao động đƣợc đào tạo nghề đạt 16,8%)

Giao thụng: Các Tuyến quốc lộ, cảng Cửa Lũ, sõn bay Vinh đều đang đƣợc nõng cấp. Các tuyến đƣờng tỉnh, huyện và 18 tuyến vào các xã chƣa có đƣờng ụ tụ (nguụ̀n trái phiếu Chính phủ) đã và đang đƣợc triển khai.

Hệ thống thuỷ lợi: Nhiều cụng trình lớn đƣợc nõng cấp nhƣ hệ thống đọ̃p Sụng Sào tƣới cho vựng Phủ quỳ, hệ thống thuỷ nụng Bắc và thuỷ nụng Nam, các cụm hụ̀ đọ̃p ở các huyện miền núi đảm boả phục vụ tƣới tiờu.

Về lĩnh vực năng lƣợng: Đến nay 20/20 đơn vị cấp huyện đã có điện lƣới quốc gia. Số xã có điện lƣới quốc gia là 451/479 xã, chiếm trờn 90%.

- Phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quõn hàng năm (GDP) giai đoạn 2006-2010 đạt 10,4%. GDP bình quõn đầu ngƣời (theo giỏ HH) năm 2005 đạt 5,59 triệu đụ̀ng cao hơn so với mức bình quõn của vựng (5,4 triệu đụ̀ng). Giai đoạn 2006 - 2010 đạt (6,37 - 9,7) triệu đụ̀ng. Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch đỳng hƣớng - tăng tỷ trọng cụng nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng - lõm - ngƣ.

Với điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của tỉnh tạo được lợi thế so sỏnh, cơ hội phỏt triển KH&CN như:

- Vị trí địa lý là một trong những lợi thế rất quan trọng của Nghệ An. Đõy là những điều kiện rất thuọ̃n lợi để tỉnh đóng vai trũ trung tõm của vựng BTB, hội nhọ̃p với nền kinh tế cả nƣớc và giao lƣu với các nƣớc láng giềng.

- Nguụ̀n tài nguyờn đa dạng, có trữ lƣợng lớn, thuọ̃n lợi cho Cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản, sản xuất vọ̃t liệu xõy dựng, thuỷ điện, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch...

- Nguụ̀n lao động lớn, nguụ̀n nhõn lực có trình độ tƣơng đối cao, cần cự, nhiều trí thức, doanh nhõn thành đạt ở trong và ngoài nƣớc.

- Có nhiều cơ sở GD-ĐT, KH&CN, Y tế, VH-TT-DL ... có tầm cỡ vựng.

- Hệ thống giao thụng vọ̃n tải đa dạng (đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng khụng) thuọ̃n lợi, kết nối với các địa phƣơng trong và ngoài vựng.

- Nhiều năng lực mới đã và đang đầu tƣ trong giai đoạn 2006-2010 sẽ phát huy mạnh trong thời gian tới: Năng lƣợng, Xi măng, Bia, Khu kinh tế Đụng Nam và các Khu CN, Cảng, Sõn bay, dịch vụ tài chính, viễn thụng, đụ thị mới,...

Bờn cạnh đú tạo khú khăn, thỏch thức trong phỏt triển KH-XH núi chung và KH&CN núi riờng như:

- Diện tích miền núi nhiều, độ dốc lớn, địa hỡnh bị chia cắt, thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh, thiờn tai thƣờng xuyờn xảy ra.. Do đú, suất đầu tƣ kết cấu hạ tầng KT-XH cao.

- Nghệ an đang là tỉnh nghốo, xuất phát điểm kinh tế thấp, dõn số đụng,

tỷ lệ hộ nghốo cũn cao; kết cấu hạ tầng chƣa đụ̀ng bộ; thu hút đầu tƣ hạn chế, nguy cơ tụt họ̃u so với nhiều địa phƣơng khác trong nƣớc.

- Tốc độ tăng trƣởng dõn số cũn ở mức cao. Tỷ lệ lao động qua đào tạo

cũn thấp so với yờu cầu phát triển, số lao động có tay nghề cao cũn ít.

- Chờnh lệch về trình độ dõn trí và điều kiện phát triển giữa các vựng, miền; buụn lọ̃u, ma túy, tai nạn giao thụng, tệ nạn xã hội, đƣờng biờn giới dài..., gõy ảnh hƣởng đến an ninh, ổn định xã hội .

- Số lƣợng cán bộ có trình độ cao, chuyờn sõu khụng nhiều, đội ngũ cán bộ thiếu.

3.2. Cơ cấu, tổ chức bộ mỏy Sở KH&CN Nghệ An 3.2.1. Vị trớ, chức năng

Tờn: Sở KH&CN Nghệ An

Địa chỉ: Số 75 - Nguyễn Thị Minh Khai - TP Vinh - Nghệ An Điện thoại: 0383.844 550

Fax: 0383.844 550

Sở KH&CN là cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn tỉnh Nghệ An, có chức năng tham mƣu, giúp Uỷ ban nhõn dõn tỉnh quản lý Nhà nƣớc về hoạt

động KH&CN, bao gụ̀m: Hoạt động KH&CN; phát triển tiềm lực KH&CN; tiờu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở hữu trí tụờ; ứng dụng bức xạ và đụ̀ng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhõn; các dịch vụ cụng trong trong lĩnh vực thuộc Sở quản lý trờn địa bàn theo quy định của pháp luọ̃t.

Sở KH&CN Nghệ An có tƣ cách pháp nhõn, có con dấu và tài khoản riờng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và hoạt động của Ủy ban nhõn dõn tỉnh; đụ̀ng thời chịu sự chỉ đạo, quản lý, hƣớng dõ̃n, thanh tra, kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Bộ KH&CN.

3.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

Đƣợc quy định tại Quyết định số 77/2008/QĐ-UBND ngày 20/11/2008 của UBND tỉnh Nghệ An quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở KH&CN Nghệ An. (Phụ lục 3).

3.2.3. Cơ cấu tổ chức

Hỡnh 3.1: Cơ cấu tổ chức Sở KH&CN Nghệ An

- Lãnh đạo Sở hiện tại gụ̀m: Giám đốc và 02 Phó giám đốc.

Giám đốc là ngƣời đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh và trƣớc pháp luọ̃t về toàn bộ hoạt động của Sở; Chịu trách nhiệm báo cáo cụng tác trƣớc Hội đụ̀ng Nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh và Bộ Khoa học và Cụng nghệ theo quy định;

Phó Giám đốc Sở là ngƣời giúp Giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Sở và trƣớc pháp luọ̃t về nhiệm vụ đƣợc phõn cụng. Khi Giám đốc vắng mặt, một Phó Giám đốc đƣợc Giám đốc uỷ quyền điều hành các hoạt động của Sở.

- Cỏc phũng ban chuyờn mụn + Văn phũng Sở;

+ Thanh tra Sở;

+ Phũng Quản lý Khoa học; + Phũng Quản lý Cụng nghệ;

+ Phũng Quản lý KH&CN cấp huyện - Các đơn vị trực thuộc

+ Chi cục Tiờu chuẩn Đo lƣờng chất lƣợng; + Trung tõm Thụng tin KH&CN và Tin học + Trung tõm Ứng dụng tiến bộ KH&CN;

+ Trung tõm Khoa học xã hội và Nhõn văn (KHXH&NV)

Uỷ ban nhõn dõn tỉnh quyết định thành lọ̃p các đơn vị Sự nghiệp trực thuộc Sở theo quy định của pháp luọ̃t.

3.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và cụng nghệ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015

3.2.1 Thực trạng vờ quản lý quy mụ vốn đầu tƣ phát triển KH&CN Bảng 3.1: Quy mụ vốn đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh Nghệ An

giai đoạn 2011-2015

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chỉ tiờu 2011 2012 2013 2014 2015

Chi đầu tƣ phát triển tỉnh 1.460.000 1.916.000 1.937.000 2.304.000 3.330.000 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 100 Vốn đầu tƣ phát triển KH&CN 5.000 12.000 12.000 15.000 15.390 Tỷ trọng (%) của VĐT phát triển KH&CN/ Chi đầu tƣ phát triển 0,34 0,63 0,62 0,65 0,46 Vốn Sự nghiệp KH&CN 11.120 12.120 13.080 14.000 19.280 Chi thƣờng xuyờn 2.809.000 3.334.000 4.531.000 5.718.000 6.783.000 Chi SNKH/Chi thƣờng xuyờn (%) 0,4 0,36 0,29 0,25 0,28

Nguồn do Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài Chớnh cung cấp và tớnh toán của tác giả

Tổng chi đầu tƣ phát triển của tỉnh giai đoạn 2006-2010 là 10.947 tỷ đụ̀ng, trong đó vốn đầu tƣ phát triển KH&CN là 59,390 tỷ đụ̀ng chiếm 0,54%. Ngoài ra đầu tƣ phát triển KH&CN hình thành từ nguụ̀n sự nghiệp KH&CN; nguụ̀n trực tiếp từ Chƣơng trình mục tiờu của Bộ KH&CN (Chƣơng trình

nụng thụn – miền núi và phát triển tài sản trí tuệ). Nghệ An là tỉnh nghốo, thu chƣa đủ chi hàng năm thu ngõn sách tỉnh chỉ xấp xỉ bằng 50% chi thƣờng xuyờn ngõn sách, trong khi đó nguụ̀n sự nghiệp KH của TW cõn đối cho tỉnh giai đoạn 2006-2010 quá bộ, với mức đầu tƣ này chỉ bằng 0,25-0,4% chi thƣờng xuyờn ngõn sách tỉnh và bình quõn/đầu ngƣời là một trong hai tỉnh (Nghệ An và Thanh hoá) thấp nhất so với các tỉnh trong cả nƣớc. Năm 2009: Nghệ An ≈ 4.500 đụ̀ng/ngƣời, Thanh Hoá ≈ 4.400 đụ̀ng /ngƣời, Hà Tĩnh ≈ 9.000 đụ̀ng/ngƣời, Vĩnh Phúc ≈ 9.230 đụ̀ng/ngƣời, Hải Phũng ≈ 7.777 đụ̀ng/ngƣời, Đà Nẵng ≈ 13.333 đụ̀ng/ngƣời. Theo tớnh toán bảng trờn cho thấy nguụ̀n vốn đầu tƣ cho phát triển KH&CN rất bộ và chƣa đảm bảo đầu tƣ phát triển KH&CN đạt 2% chi ngõn sỏch.

3.2.2.Thực trạng về quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh Nghệ An

3.2.2.1 Quản lý vờ huy động vốn

Hoạt động KH&CN tỉnh Nghệ An trong suốt những năm qua đƣợc đầu tƣ kinh phí chủ yếu từ nguụ̀n của Ngõn sách TW cõn đối qua địa phƣơng. Ngoài nguụ̀n này tỉnh khụng có nguụ̀n nào khác bụ̉ sung cho hoa ̣t đụ ̣ng KH&CN ở đi ̣a phƣơng . Đầu tƣ phỏt triển KH&CN tỉnh Nghệ An đƣợc hỡnh thành từ các nguụ̀n chớnh sau:

* Nguụ̀n vốn từ Ngõn sách Trung ƣơng:

Kinh phớ sự nghiệp khoa học: Phục vụ hoạt động nghiờn cứu khoa học và cụng tác quản lý nhà nƣớc về KH&CN. Trong tổng kinh phớ SNKH đầu tƣ cho hoạt động KH-CN hàng năm thì nguụ̀n đõ̀u tƣ trƣ̣c tiờ́p cho hoa ̣t đụ ̣ng nghiờn cƣ́u và ƣ́ng du ̣ng tiờ́n bụ ̣ KH &CN chiờ́m trờn 60%, cũn 40% phục vụ cho hoạt động QLNN, tăng cƣờng cơ sở vọ̃t chất phục vụ nghiờn cứu và QLNN và bổ sung Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh. Tổng kinh phí sự nghiệp khoa học (SNKH) do ngõn sách TW cõn đối để bố trí cho hoạt động KH&CN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đầu tư phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)