PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ chuyên viên tại đại học quốc gia hà nội (Trang 50)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp tiếp cận

Tiếp cận hệ thống: Quản lý đội ngũ chuyên viên tại ĐHQGHN nằm trong tổng thể Quản lý đội ngũ chuyên viên, trong hệ thống Quản lý giáo dục đào tạo, quản lý viên chức và ngƣời lao động trong mối quan hệ, tƣơng quan tác động với các đơn vị đào tạo bồi dƣỡng.

Tiếp cận trong Quản lý nguồn nhân lực: Các khâu lập kế hoạch, tuyển chọn và sử dụng, đào tạo và bồi dƣỡng, thực hiện chế độ chính sách, kiểm tra đánh giá liên quan đến Quản lý số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực.

Tiếp cận chuẩn hóa: căn cứ vào chuẩn chuyên viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo Quy định về việc tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức, ngƣời lao động trong Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3768/QĐ- ĐHQGHN ngày 22/10/2014 của Giám đốc ĐHQGHN.

2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Trong quá trình làm Luận văn, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống: tổng hợp và phân tích thông tin, kết hợp với phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, phƣơng pháp phỏng vấn, để thu thập số liệu ở dạng sơ cấp, tổng hợp và khẳng định kết quả nghiên cứu để đƣa ra các đánh giá tổng kết, và các đề xuất.

Nguồn thông tin thứ cấp chủ yếu sẽ đến từ các nguồn tham khảo thông tin thứ cấp bao gồm: thƣ viện, internet, các bản thống kê, phân tích, báo cáo, tổng kết kế hoạch năm của Đại học Quốc gia Hà Nội và thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác. Ở bài nghiên cứu này, phƣơng pháp định tính đƣợc tiến hành dựa trên phƣơng pháp thăm dò và phỏng vấn trực tiếp chuyên viên theo chức danh, nhiệm vụ, vị trí làm việc.

2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Các phƣơng pháp chính mà đề tài sử dụng bao gồm: (1) Phƣơng pháp phân tích tổng hợp

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu để nghiên cứu đánh giá tình hình Quản lý đội ngũ Chuyên viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong

39

những năm qua. Từ đó, có đánh giá chính xác về tốc độ Quản lý hàng năm tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

(2) Phƣơng pháp so sánh

Dựa vào những kết quả, thành tựu đạt đƣợc của các đơn vị đi trƣớc chúng ta áp dụng vào tình hình thực tế của Đại học Quốc gia Hà Nội đƣa ra giải pháp khắc phục các thiếu sót hiện tại đang mắc phải đồng thời tổng kết các kinh nghiệm đó để xây dựng quy hoạch trong Quản lý và quản lý sao cho vừa kế thừa đƣợc những truyền thống lại vừa hiện đại để theo kịp tiến trình Quản lý các tâng lớp trí thức.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc áp dụng để so sánh hiện tại và quá khứ; so sánh số liệu thực hiện so với kế hoạch; so sánh giữa các đơn vị nội bộ với nhau.

(3) Phƣơng pháp thống kê mô tả

Sử dụng phƣơng pháp thống kê để thu thập số liệu tại Ban Tổ chức cán bộ, Văn phòng, và các phòng, Ban khác…của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở số liệu đã điều tra, tôi tiến hành sử dụng phƣơng pháp so sánh cân đối để phân tích tình hình quản lý nhân sự của Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm rút ra những ƣu, khuyết điểm của công tác quản lý nhân sự.

(4) Phƣơng pháp phân tích SWOT

Phƣơng pháp SWOT đƣợc tác giả sử dụng trong đề tài nhằm đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức đặt ra đối với Đại học Quốc gia Hà Nội trong việc Quản lý đội ngũ Chuyên viên hiện nay.Thông qua phân tích SWOT, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng nhƣ các yếu tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà đơn vị đề ra. Trong quá trình xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, phân tích SWOT đóng vai trò là một công cụ căn bản nhất, hiệu quả cao giúp đơn vị có cái nhìn tổng thể không chỉ về chính đơn vị mà còn những yếu tố luôn ảnh hƣởng và quyết định tới sự thành công của đơn vị.

40

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

3.1. Khái quát về đội ngũ chuyên viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội

Sau hơn 10 năm thực hiện chủ trƣơng của Thƣờng vụ Bộ Chính trị (văn bản số 315-TB/TW ngày 29/8/2000) và thực hiện Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ, đặc biệt sau 5 năm triển khai kế hoạch chiến lƣợc phát triển 2006-2010 và tầm nhìn đến năm 2020, với mô hình tổ chức của một đại học tiên tiến, đa ngành, đa lĩnh vực có cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong mọi hoạt động, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã trở thành đơn vị dẫn đầu về nghiên cứu khoa học cơ bản, đào tạo chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài, xứng đáng với vai trò đầu tàu đổi mới và nòng cột trong hệ thống giáo dục đại học nƣớc nhà. Chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN đến năm 2020 tiếp tục xác định các mục tiêu và giải pháp, tạo sự đồng thuận và các điều kiện thuận lợi để toàn thể cán bộ, sinh viên sáng tạo, gia tăng các giá trị, đƣa ĐHQGHN tiếp tục phát triển, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lƣợc GDĐT và chiến lƣợc KHCN của quốc gia, góp phần đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp hiện đại.

Thực hiện chủ trƣơng mang tầm chiến lƣợc của Đảng, xuất phát từ tình hình thực tiễn của đất nƣớc và tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Chính phủ đã ban hành Nghị định 97/CP, ngày 10-12-1993, về việc thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại một số trƣờng đại học có bề dày truyền thống và viện nghiên cứu khoa học lớn ở Hà Nội. Theo đó, Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tâm đào tạo và nghiên cứu đa ngành lớn của cả nƣớc trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoạt động theo Quy chế riêng, đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt; có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Hiện nay, hệ thống tổ chức của Đại học Quốc gia Hà Nội sau khi đƣợc điều chỉnh, sắp xếp lại bao gồm: Cơ quan Đại học Quốc gia Hà Nội tham mƣu, giúp việc cho Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (Văn phòng, 08 Ban chức năng và Khối Văn phòng Đảng - đoàn thể) và 34 đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc

41

Đại học Quốc gia Hà Nội là mô hình đơn vị sự nghiệp giáo dục có thực thể hữu cơ, liên thông, liên kết, hợp tác toàn diện giữa các đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc, khai thác hiệu quả mọi nguồn lực, lợi thế đa ngành, đa lĩnh vực. Đánh giá mô hình các trƣờng ĐH, Phó Thủ tƣớng Nguyễn Đức Đam đã khẳng định ĐHQGHN đã đi đúng hƣớng trong việc xây dựng và phát triển mô hình ĐH đa ngành, đa lĩnh vực chất lƣợng cao theo Nghị định số 07/2001/NĐ-CP của Chính phủ và Quy chế số 16/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ(12)

Trong năm 2016, để phù hợp với Luật GDĐH và thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN và ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh đã cùng nhau thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện Nghị định và Quy chế tổ chức hoạt động mới về ĐHQG và các đơn vị thành viên thay thế cho Nghị định và Quy chế đã ban hành vào năm 2001. Bản Nghị định và Quy chế về ĐHQG và các đơn vị thành viên đang đƣợc các Bộ, ngành liên quan góp ý, chỉnh sửa, và sau này (khi đƣợc ban hành) sẽ góp phần tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, là sự kỳ vọng to lớn của tập thể công chức, viên chức của ĐHQGHN.

Nhƣ vậy, trải qua gần 22 năm xây dựng và phát triển, với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nƣớc, sự chỉ đạo và giúp đỡ của các bộ, ngành, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu với tinh thần trách nhiệm và quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo, đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ, ĐHQGHN đã vƣợt qua khó khăn, hoàn thành thắng lợi nhiều nhiệm vụ quan trọng, đạt những thành tựu có ý nghĩa quyết định đối với quá trình xây dựng mô hình đại học đạt chuẩn quốc tế ở nƣớc ta.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Quốc gia Hà Nội có cơ cấu tổ chức đặc biệt (so với các trƣờng đại học khác ở Việt Nam) gồm 3 cấp quản lý hành chính:

Đại học Quốc gia Hà Nội là đầu mối đƣợc giao các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nƣớc hàng năm, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu mang hình quốc huy.

Các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên là các cơ sở đào tạo - nghiên cứu do Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định thành lập, trong đó Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên và Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là hai trƣờng đại học trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Các khoa,

42

trung tâm nghiên cứu, đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là các đơn vị có tƣ cách pháp nhân độc lập, có con dấu và tài khoản riêng.

Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, dƣới sự quản lý trực tiếp của Thủ tƣớng Chính phủ. Các trƣờng đại học và các viện nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học có tƣ cách pháp nhân và quyền tự chủ nhƣ các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khác đƣợc quy định trong Luật Giáo dục và Luật Khoa học-Công nghệ. Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng và các phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm.(12) Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị có số lƣợng GS, PGS, TSKH, TS cao nhất cả nƣớc, đến nay với 67 GS, 370 PGS, 1096 TSKH, TS. Tỉ lệ chuyên viên có học vị thạc sĩ trở lên là 80%. cao nhất trong các Đại học, Học viện, trƣờng Đại học trong nƣớc. Là nơi tập trung đông đảo các giáo sƣ đầu ngành, với 120 chuyên ngành đào tạo đại học, 121 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 118 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.

Tính đến hết năm 2016, ĐHQGHN có 36 đơn vị trực thuộc, trong đó:

- Đơn vị đào tạo (14 đơn vị): Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng ĐH Ngoại ngữ, Trƣờng ĐH Công nghệ, Trƣờng ĐH Kinh tế, Truờng Đại học Việt Nhật, Trƣờng ĐH Giáo dục, Khoa Luật, Khoa Quốc tế, Khoa Quản trị và kinh doanh, Khoa Sau đại học, Khoa Y - Dƣợc, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao.

- Đơn vị nghiên cứu KH&CN (8 đơn vị): Viện Quốc tế Pháp ngữ, Viện Công nghệ Thông tin, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Viện Tài nguyên và Môi trƣờng, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị, Viện Trần Nhân Tông

- Đơn vị phục vụ (12 đơn vị): Nhà Xuất bản, Tạp chí Khoa học, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Ban Quản lý các dự án, Trung tâm Dự báo và Phát triển Nguồn nhân lực, Trung tâm Kiểm định chất luợng giáo dục, Trung tâm Khảo thí, Ban Quản lý Dự án truờng Đại học Việt Nhật, Trung tâm Hợp tác và Chuyển giao tri thức, Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

43

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Đại học Quốc gia Hà Nội

3.1.3. Chiến lược trong Quản lý Đại học Quốc Gia Hà Nội

Sứ mệnh trong Quản lý Đại học Quốc Gia Hà Nội

44

Sứ mệnh cũ (trước 2010)

Xây dựng và phát triển ĐHQGHN thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, từng bƣớc tiếp cận trình độ quốc tế; tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam; đóng vai trò nòng cốt và đầu tàu đổi mới trong hệ thống giáo dục đại học nƣớc nhà; là trung tâm giao lƣu quốc tế về khoa học, giáo dục, văn hóa của cả nƣớc.

Sứ mệnh mới (từ 2010)

Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nhân tài; sáng tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ (NCKH&CN) đỉnh cao, chuyển giao tri thức; đóng vai trò nòng cột và tiên phong trong đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

 Mục tiêu chiến lƣợc trong Quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội

Phấn đấu xây dựng ĐHQGHN thành trung tâm ĐH nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế, vƣơn lên nhóm 200 ĐH tiên tiến của thế giới trong giai đoạn 2016-2030; đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao , trình độ cao , bồi dƣỡng nhân tài, nghiên cƣ́u KH &CN đỉnh cao, chuyển giao tri thức đáp ứng yêu cầu của đất nƣớc và nhu cầu du học tại chỗ, thu hút các nhà khoa học xuất sắc về làm việc, nhiều sinh viên quốc tế đến học, làm nòng cốt và tiên phong trong đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

3.2. Thực trạng Quản lý đội ngũ Chuyên viên tại ĐHQGHN

3.2.1. Công tác kế hoạch đội ngũ Chuyên viên

Đội ngũ chuyên viên trong ĐHQGHN chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn trong cơ cấu nhân lực chung tại ĐHQGHN, bảng thống kê nhân lực dƣới đây phán ánh tỷ lệ chuyên viên chiếm 29% đội ngũ nhân lực:

Bảng 3.1: Đội ngũ nhân lực của ĐHQGHN phân theo nhóm đối tƣợng vị trí việc làm tính đến ngày 31/12/2016

Đối tƣợng Nhân lực

giảng dạy nghiên cứu Nhân lực kỹ sử, bác Nhân lực sĩ, kỹ thuật

viên

Nhân lực

chuyên viên nhóm khác Nhân lực

Số lƣợng 1941 271 61 1165 559

Tổng số 3997

Tỷ lệ (%) 49% 6,6% 1,4% 29% 14%

45

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Tổ chức Cán bộ năm 2016)

Bảng 3.2.2. Đội ngũ chuyên viên của ĐHQGHN chuyên viên theo trình độ gắn với vị trí việc làm tính đến ngày 31/12/2016

Đại học Thạc sỹ Tiến sĩ

Nhân lực nhóm

khác

1 Trƣờng Đại học Khoa học và tự nhiên 88 19 15

2 Trƣờng Đại học Khoa học và xã hội và nhân văn 69 51 3

3 Trƣờng Đại học Ngoại ngữ 112 34 3

4 Trƣờng Đại học Công nghệ 44 13 0

5 Trƣờng Đại học Kinh tế 35 42 1

6 Trƣờng Đại học Đại học giáo dục 47 16 0

7 Trƣờng Đại học Việt Nhật 28 0 0

TỔNG CỘNG 423 175 22

1 Viện công nghệ thông tin 5 3 0

2 Viện Việt Nam học và khoa học phát

triển 6 0 0

3 Viện vi sinh vật và công nghệ sinh học 3 5 1

4 Viện Trần nhân tông 0 1 1

5 Viện Quốc tế Pháp ngữ 5 2 0

6 Viện Đảm bảo chất lƣợng Giáo dục 9 2 0

7 Viện Tài nguyên và môi trƣờng 4 1 0

TỔNG CỘNG 32 14 2

1 Khoa luật 34 1 1

2 Khoa Quốc tế 41 21 2

3 Khoa Quản trị kinh doanh 14 5 0

4 Khoa sau Đại học 3 3 0

5 Khoa Y dƣợc 5 13 0

TỔNG CỘNG 97 43 3

1 Trung tâm Nghiên cứu đô thị 7 1 1

2 Trung tâm Phát triển 9 1 2

3 Trung tâm Giáo dục thể chất 5 2 2

4 Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh 8 11 0

5 Trung tâm hỗ chợ sinh viên 49 0 1

6 Trung tâm Thông tin Thƣ viện 45 11 0

7 Trung tâm Dự báo và phát triển nguồn nhân lực 5 4 0

8 Trung tâm kiểm định chất lƣợng Giáo dục 5 3 1

9 Ban quản lý các dự án 15 7 1

10 Bệnh viện 10 13 1 `

46

11 Nhà xuất bản 20 9 0

12 Tạp chí khoa học 3 1 1

13 Trung tâm khảo thí 6 11 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ chuyên viên tại đại học quốc gia hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)