Nguyên lý cấu tạo
Sở dĩ cảm biến có tên gọi nh- vậy vì trong cấu trúc dây điện trở đ-ợc đặt chìm trong lòng thuỷ ngân, sự biến đổi điện trở phụ thuộc vào sự biến đổi ngấn thuỷ ngân. Về nguyên lý chuyển đổi, cảm biến này cũng giống nh- cảm biến điện trở tiếp xúc tr- ợt, đại l-ợng vào là dịch chuyển dài hoặc góc; đại l-ợng ra làbiến đổi điện trở (xem sơ đồ khối hình 2.5). Hình 2.15 a) và b) sẽ minh hoạ cho nguyên lý kết cấu của cảm biến diện trở tiếp xúc thuỷ ngân. ở hình a), đại l-ợng vào là dịch chuyển góc; ở hình b) đại l- ợng vào là dịch chuyển thẳng. Ta dễ dàng nhận thấy trên hình b) áp suất sẽ làm biến đổi ngấn thuỷ ngân, cũng chính vì vậy cảm biến đ-ợc sử dụng để đo độ chênh lệch áp suất. Trong các cảm biến kết cấu kín loại này (cũng nh- có chứa thuỷ ngân nói
chung) phần trên mặt thuỷ ngân ng-ời ta th-ờng chứa các khí trơ nh- nitơ. Chất liệu để làm dây điện trở th-ờng là platin hoặc than.
Ghi chú: A, B, C là các cọc nối ra của dây điện trở; a ) A
B
R R 12
H g C b) p1 p2 p1 p2 A B
A R H g R1 C
C R2
a) Dạng hình xuyến: R1, R2 là các nhánh điện trở biến đổi t-ơng ứng với ngấn thuỷ ngân.
b) Dạng chữ U: p1, p2 là áp suất ở hai nhánh chử U; R, R1, R2 là các điện trở t-ơng ứng với áp suất đè lên mặt thuỷ ngân.
Hình 2.15. Các nguyên lý kết cấu của cảm biến điện trở tiếp xúc thuỷ ngân