chiều Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi PNTR đ-ợc thông qua.
2.2.3.1. Những hạn chế trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi PNTR đ-ợc thông qua
Mặc dù sau hơn hai năm PNTR có hiệu lực, kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ có những b-ớc tăng tr-ởng khá song nếu xét trên tiềm năng th-ơng mại giữa hai quốc gia thì vẫn còn những hạn chế trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ .
Xét trên lĩnh vực xuất khẩu, trong năm 2007 và năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị tr-ờng Hoa Kỳ đã phát triển với con số ấn t-ợng. Tuy vậy so với thị tr-ờng rộng lớn nh- Hoa Kỳ thì hàng hoá xuất
nhập khẩu của Hoa Kỳ. Đây là một con số quá nhỏ, ch-a xứng với tiềm năng th-ơng mại của hai quốc gia. Mặt khác, xét về chủng loại mặt hàng, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nguyên vật liệu, xuất thô, ch-a có hàng công nghiệp, nh- nhóm hàng thuỷ hải sản của chúng ta phần lớn là hàng thô đông lạnh; hay cà phê chủ yếu là ch-a rang xay, hạt tiêu, hạt điều nguyên sơ, cao su thiên nhiên, mật ong thiên nhiên… Nếu xét về lâu về dài thì đây là hạn chế lớn nhất trong xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ. Vì những mặt hàng này về mặt giá trị không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều này sẽ là hạn chế trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị tr-ờng Hoa Kỳ.
Thêm vào đó, chất l-ợng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ từ tr-ớc đến nay luôn đ-ợc đánh giá là thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu thị tr-ờng Hoa Kỳ. Hầu hết các ngành hàng nông thuỷ sản và chế biến xuất khẩu đều ch-a ổn định về chất l-ợng do máy móc thiết bị đa số ch-a đ-ợc hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, dẫn đến điều kiện bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch thấp, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cao. Ngoài ra phần lớn hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam ch-a đáp ứng đ-ợc các tiêu chuẩn chất l-ợng quốc tế về ISO 9000, ISO 14000, tiêu chuẩn HACCP (tiêu chuẩn về phân tích và xác định các điểm nguy hại trọng điểm), cho nên nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam ch-a đạt đ-ợc tiêu chuẩn theo quy định của Hoa Kỳ hoặc t-ơng đ-ơng tiêu chuẩn của Hoa Kỳ nên ch-a có khả năng xuất khẩu sang thị tr-ờng này.
Xét trên lĩnh vực nhập khẩu, mặc dù cần phải khẳng định lại rằng sau khi PNTR thông qua, quan hệ th-ơng mại bình th-ờng vĩnh viễn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ đ-ợc thiết lập. Song đối với doanh nghiệp Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn là một thị tr-ờng mới, nhiều ng-ời và công ty ở Hoa Kỳ vẫn ch-a thực sự chú ý đến Việt Nam nh- là một đối tác kinh tế và th-ơng mại. Nhiều Công ty Hoa Kỳ đang có quan hệ kinh doanh với Trung Quốc và các n-ớc
ASEAN đặt câu hài “Việt Nam có lợi thế cạnh tranh gì so với các n-ớc này, nhất là so với Trung Quốc”. Điều này sẽ gây khó khăn trong quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, vì các nhà nhập khẩu bao giờ cũng nghiên cứu để chọn ra những n-ớc có khả năng cung ứng ổn định nhất và rẻ nhất những mặt hàng mà họ có nhu cầu nhập khẩu tr-ớc khi tìm hiểu để chọn ra các đối tác cung ứng cụ thể ở những n-ớc đó. Trong khi đó Việt Nam là thị trường “mới” nên các doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ phải tìm hiểu nhiều hơn thị tr-ờng năng động nhất Đông Nam á này. Điều này đ-ơng nhiên là một hạn chế trong việc gia tăng kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam.
2.2.3.2. Một số vấn đề đặt ra trong th-ơng mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi PNTR đ-ợc thông qua.
* Vấn đề chính sách từ Việt Nam.
Kể từ năm 1994, tr-ớc tình hình kinh tế xã hội trong n-ớc và quốc tế có sự thay đổi, nghị định 33/CP, ngày 19/4/1994 về quản lý nhà n-ớc về hoạt động xuất nhập khẩu đã đ-ợc Chính phủ ban hành nhằm bổ sung sửa đổi một số nội dung của nghị định 114/HĐBT cho phù hợp với tình hình mới. Kể từ đó đến nay trong quan hệ th-ơng mại, Việt Nam luôn chủ tr-ơng mở rộng quan hệ th-ơng mại với tất cả các n-ớc trên thế giới – những n-ớc yêu chuộng hoà bình, tiến bộ và tôn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam, đồng thời Việt Nam thực hiện việc mở rộng và phát triển th-ơng mại quốc tế theo chiến l-ợc công nghiệp hoá h-ớng mạnh về xuất khẩu, tiếp tục sản xuất thay thế nhập khẩu những sản phẩm mà n-ớc ta có điều kiện. Năm 2000, Chính phủ ban hành chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010. Theo đó sau khi PNTR đ-ợc thông qua quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp theo đ-ợc phát triển dựa trên "các nguyên tắc quản lý nhà n-ớc đối với th-ơng mại quốc tế" [6, Ch-ơng I, Điều 3] mà Việt Nam áp dụng. Về phía Việt Nam,
chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với các doanh nghiệp để nhằm đẩy mạnh xuất khẩu" [6, Ch-ơng V], mọi quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đều dựa trên luật th-ơng mại, luật doanh nghiệp các văn bản h-ớng dẫn thi hành.
Nhìn chung, có thể nói từ những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể nhằm phát triển ngoại th-ơng và thu hút đầu t- n-ớc ngoài đặc biệt bắt đầu từ năm 2001, “tất cả các loại doanh nghiệp đều đ-ợc phép xuất khẩu hầu hết các loại hàng hoá hợp pháp mà không cần giấy phép”. Hơn thế nữa, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá còn đ-ợc mở cho tất cả các th-ơng nhân (không chỉ dừng ở các doanh nghiệp ). Phạm vi kinh doanh xuất khẩu cũng không còn phụ thuộc vào ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh. Kể từ tháng 1/2002 các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài cũng đ-ợc xuất khẩu hàng hoá gần nh- th-ơng nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam cũng đã từng b-ớc cải thiện và tăng c-ờng hiệu quả của các biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Từ năm 2001, Chính phủ thực hiện chế độ th-ởng theo kim ngạch xuất khẩu với diện mặt hàng ngày càng mở rộng. Quy chế tín dụng, hỗ trợ xuất khẩu đ-ợc ban hành vào quý IV năm 2001. Để hạ giá thành và nâng cao sức cạch tranh cho hàng xuất khẩu nhiều loại chi phí đã đ-ợc xem xét miễn giảm. Từ ngày 26/7/2001, Chính phủ ra quyết định số 908/QĐ-TTg về chế độ áp dụng thuế một số doanh nghiệp vệ tinh cung ứng đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là b-ớc đi quan trọng nhằm thúc đẩy sự hình thành mối liên kết dọc giữa các doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng xuất khẩu. Đặc biệt trong xuất nhập khẩu ngày 27/10/2000, Chính phủ đã ra Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về chiến l-ợc phát triển xuất - nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010. Theo đó trong thời kỳ 2001 - 2010, mục tiêu hành động l¯ “tiếp tục chủ tr-ơng dành -u tiên cao nhất cho xuất khẩu…” phấn đấu “mức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ
Riêng trong lĩnh vực nhập khẩu Chính phủ cũng đã có định h-ớng phát triển rỏ r¯ng, “Nhập khẩu phải đ-ợc định h-ớng chặt chẽ, tăng tr-ởng bình quân nhập khẩu cả thời kỳ 2001 - 2010 đ-ợc duy trì ở mức 14%/năm”[5]; chú trọng nhập khẩu công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu của các nghành chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ…
Ngoài ra, công tác thị tr-ờng và xúc tiến th-ơng mại đ-ợc Việt Nam quan tâm đặc biệt. Riêng đối với thị tr-ờng Hoa Kỳ, chính phủ cũng đã cho phép thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại Hoa Kỳ, tiếp tục thắt chặt quan hệ th-ơng mại với Hoa Kỳ trong chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, Việt Nam cần: “đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị tr-ờng có sức mua lớn nh- Mỹ, Tây Âu… và tăng c-ờng tiếp cận các thị tr-ờng cung ứng công nghệ nguồn và có khả năng đầu t- hiệu quả nh- Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản”[5]. Nh- vậy, trong lĩnh vực xuất khẩu, Việt Nam luôn chủ tr-ơng xem Hoa Kỳ là thị tr-ờng đầy tiềm năng để khai thác, Việt Nam tạo mọi điều kiện để phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ. Từ năm 2007, sau khi Hoa Kỳ trao PNTR cho Việt Nam và Việt Nam chính thức trở thành viên của WTO, quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đã bình th-ờng hoàn toàn. Theo đó quan hệ th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ nhìn chung đ-ợc điều chỉnh dựa trên các nguyên tắc của WTO đó là: Không phân biệt đối xử giữa các n-ớc bán hàng; đối xử nh- nhau giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong n-ớc; tiếp tục thực hiện chính sách cởi mở và tự do. Bảo hộ bằng thuế quan ở mức thấp và chỉ áp dụng hạn chế số l-ợng trong một số tr-ờng hợp; cam kết thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan. Bên cạnh đó, Việt Nam và Hoa Kỳ cũng đã ký kết Hiệp định chung về th-ơng mại và đầu t- (TIFA) và ngày 25/6/2008 hai n-ớc đã ra tuyên bố chung Việt Nam – Hoa Kỳ thể hiện “sự tăng c-ờng quan hệ hợp tác kinh tế và th-ơng mại giữa hai n-ớc”. Để duy trì
Nam “quyết tâm duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các cam kết trong khuôn khổ tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO), Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng (BTA), Hiệp định khung về th-ơng mại và đầu t- (TIFA) tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- và tăng c-ờng th-ơng mại với Việt Nam”.
Có thể nói, trong th-ơng mại với Hoa Kỳ, Việt Nam luôn cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi về chính sách và luật pháp đối với không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu mà cả với các doanh nghiệp Hoa Kỳ muốn buôn bán với Việt Nam. Việt Nam luôn xem Hoa Kỳ là thị tr-ờng lớn đầy tiềm năng và Chính phủ Việt Nam luôn thiện chí, chủ động trong các hoạt động đối ngoại với Hoa Kỳ.
* Vấn đề chính sách từ phía Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là một n-ớc điển hình trong hệ thống pháp luật bất thành văn nên hệ thống pháp luật th-ơng mại của Hoa Kỳ rất phức tạp. Bên cạnh luật th-ơng mại, Hoa Kỳ còn sử dụng luật thuế và hải quan, luật bồi th-ờng th-ơng mại, luật điều tiết nhập khẩu, và các đạo luật chống bán phá giá, chống trợ cấp, các rào cản hạn ngạch…Trong khi Hoa Kỳ là một nền kinh tế phát triển nhất thế giới thì Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi và nỗ lực thoát ra khỏi n-ớc đang phát triển có thu nhập thấp. Do có sự khác biệt về nhiều mặt đang là trở ngại lớn nhất trong phát triển quan hệ hai n-ớc. Việc Hoa Kỳ áp đặt cho Việt Nam quy chế phi thị tr-ờng (kể từ năm 1995 đến nay) trong khuôn khổ WTO đang là rủi ro lớn cho hàng hoá Việt Nam khi thâm nhập vào thị tr-ờng Hoa Kỳ.
Sau khi PNTR đ-ợc thông qua, quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đ-ợc bình th-ờng hoàn toàn, hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ không còn phải chịu các rào cản hạn ngạch và đ-ợc đối xử công bằng nh- các n-ớc có quan hệ buôn bán lâu dài với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các rào cản kỹ thuật, môi tr-ờng và biện pháp chống bán phá giá… vẫn sẽ đ-ợc Hoa Kỳ vận
dụng triệt để. Đây là một vấn đề mà các nhà xuất khẩu Việt Nam vào thị tr-ờng Hoa Kỳ cần phải rất quan tâm.
Một điểm cần phải đề cập đến là trong chính sách kinh tế của Hoa Kỳ không chỉ bao hàm những yếu tố, công cụ thuần tuý kinh tế, Hoa Kỳ luôn gắn các quan hệ kinh tế với việc thúc đẩy dân chủ, truyền bá các “giá trị Hoa Kỳ” ở n-ớc đối tác . Và xét một khía cạnh nào đó thì chính sách th-ơng mại của Hoa Kỳ cũng có một vài sự thay đổi trên “quan điểm” của Tổng thống…
Với thực tế đó, trong qúa trình hoạch định chính sách th-ơng mại với Hoa Kỳ trong thời kỳ quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ bình th-ờng hoàn toàn, Việt Nam cần phải chú trọng đến các vấn đề sau:
Thứ nhất, việc xây dựng chính sách th-ơng mại với Hoa Kỳ phải dựa trên tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác, bảo đảm độc lập tự chủ và định h-ớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi tr-ờng. Đặc biệt Việt Nam phải hoàn toàn tự chủ quyết định đ-ờng lối chính sách của mình trong quan hệ với Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là một quốc gia phát triển nhất thế giới về mọi mặt, ý đồ của Hoa Kỳ trong việc bình th-ờng hoá hoàn toàn với Việt Nam không chỉ đơn thuần là đạt đ-ợc lợi ích trong quan hệ th-ơng mại với Việt Nam, mà còn nhằm thông qua Việt Nam gây ảnh h-ởng ở khu vực Đông Nam á, kiềm chế ảnh h-ởng của Trung Quốc, mở rộng ảnh h-ởng của Hoa Kỳ ở khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng. Do vậy, Việt Nam cần có chính sách mềm dẻo, thích ứng với tình hình t-ơng quan lực l-ợng và luôn đảm bảo tính chủ động và bình đẳng trong quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ th-ơng mại với Hoa Kỳ nói riêng.
Thứ hai, trong mục tiêu chiến l-ợc của mình, Hoa Kỳ bao giờ cũng gắn mục đích chính trị song song với hoạt động th-ơng mại. Do vậy, không thể loại trừ việc Hoa Kỳ sẽ có những toan tính chính trị, an ninh thông qua, “diễn
nhận định cho rằng chính sách th-ơng mại hiện nay của Hoa Kỳ đang ngày c¯ng triệt để hơn c²i gói l¯ “buôn bán bình đẳng”và đã có sự biến dạng trong nguyên tắc “có đi có lại”. Các hoạt động th-ơng mại cụ thể gần đây với Nhật Bản, Trung Quốc… cho thấy Hoa Kỳ đã bắt đầu giải quyết vấn đề theo kiểu có đi có lại một cách đầy thực dụng và cứng rắn. Phải khẳng định rằng chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ luôn có tính hai mặt. Một mặt là tính mở về sự tiếp cận thị tr-ờng, theo đó các n-ớc có buôn bán với Hoa Kỳ hầu hết đều đ-ợc h-ởng NTR, một số quốc gia còn đ-ợc h-ởng GSP từ phía Hoa Kỳ. Việc Hoa Kỳ mở cửa thị tr-ờng của mình cũng đồng nghĩa với việc Hoa Kỳ cũng muốn các quốc gia có quan hệ th-ơng mại với Hoa Kỳ cũng phải mở cửa thị tr-ờng cða mình trên nguyên tắc “có đi có lại”. Mặt khác, tính đóng thể hiện qua việc Hoa Kỳ th-ờng lợi dụng công cụ luật pháp, các đạo luật để áp đặt