giai đoạn 2010 - 2015 (ngƣời)
UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 98/KH-UBND ngày 23/11/2012 về thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về việc làm và dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015. Ngày 10/12/2013, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 4396/QĐ-UBND về phê duyệt Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. Theo đó UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành giáo dục và các địa phƣơng tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, đổi mới nội dung, phƣơng pháp đào tạo để nâng cao chất lƣợng
giáo dục dạy nghề; đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển đào tạo và dạy nghề; khuyến khích phát triển hình thức liên kết đào tạo với các trƣờng đại học, cao đẳng trong nƣớc và nƣớc ngoài, nâng cao chất lƣợng đào tạo, dạy nghề trên địa bàn tỉnh.
Trong năm 2010, ƣớc tuyển mới và đào tạo nghề cho 41.880 ngƣời; trong đó, cao đẳng nghề 1.370 ngƣời; trung cấp nghề 4.500 ngƣời; sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên 36.010 ngƣời. Đến năm 2015, số lao động đƣợc tuyển mới và đào tạo nghề tại các KKT trên địa bàn tỉnh đạt 73.170 ngƣời, tăng gấp 1,75 lần so với năm 2015. Điều này cho thấy, cùng với sự phát triển các KKT trên địa bàn đã đạt hiệu quả tại công ăn việc làm, dạy nghề cho lao động phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Công tác đào tạo chƣơng trình khởi sự doanh nghiệp tiếp tục đƣợc quan tâm thực hiện, có 900 cán bộ, quản lý doanh nghiệp đƣợc tham gia các khóa khởi sự doanh nghiệp. Nhìn chung, công tác đào tạo nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động k thuật cho các doanh nghiệp, công tác dạy nghề từng bƣớc chuyển đổi theo hƣớng tiếp cận sát với nhu cầu của thị trƣờng lao động, nhu cầu thực tế sử dụng của các doanh nghiệp.
Nhóm chính sách hỗ trợ đầu ra
Nhóm chính sách đầu ra góp phần giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trƣờng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành và tiêu thụ sản phẩm. Hiện tại, nhóm chính sách hỗ trợ này chƣa đƣợc tỉnh Thanh Hóa hỗ trợ, các hình thức hỗ trợ mới chỉ thực hiện cơ bản trên cơ sở quy định của Nhà nƣớc.
Thực tế điều hành quản lý nhà nƣớc cho thấy, quá trình lập quy hoạch xây dựng KKT ở Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế do thủ tục hành chính cả về phía tỉnh, lẫn về phía Chính phủ còn kéo dài, trình tự trình duyệt khó khăn, quá trình quy hoạch phải trải qua quá nhiều công đoạn, nhiều thủ tục,...
Năm 2014 công bố 290 thủ tục hành chính; trong đó: 140 thủ tục công bố mới; 29 thủ tục sửa đổi, bổ sung, thay thế; 121 thủ tục đƣợc bãi b . Về kết quả giải quyết thủ tục hành chính; năm 2014 có tổng số là 3.137.019 hồ sơ; trong đó hồ sơ
tồn đọng là 54.296 hồ sơ; hồ sơ nhận mới là 3.082.653 hồ sơ; hồ sơ đƣợc giải quyết là: 2.599.546 hồ sơ (giải quyết đúng hạn là 2.592.890 hồ sơ; quá hạn là 6.556 hồ sơ; đang giải quyết là 537.473 hồ sơ); hồ sơ tồn đọng là 61.294 hồ sơ.
Năm 2015 UBND tỉnh Thanh Hoá công bố 232 thủ tục hành chính; trong đó: 113 thủ tục công bố mới; 24 thủ tục sửa đổi, bổ sung, thay thế; 95 thủ tục đƣợc bải b . Về kết quả giải quyết thủ tục hành chính; năm 2015 có tổng số là 3.418.153 hồ sơ; trong đó hồ sơ tồn đọng là 61.294 hồ sơ; hồ sơ nhận mới là 3.356.859 hồ sơ; hồ sơ đƣợc giải quyết là: 2.903.520 hồ sơ (giải quyết đúng hạn là 2.895.259 hồ sơ; quá hạn là 8.261 hồ sơ; đang giải quyết là 619.460 hồ sơ); hồ sơ tồn đọng là 514.633 hồ sơ. (Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện rà soát thủ tục hành chính năm 2014, 2015 của UBND tỉnh Thanh Hoá) Từ thực tế trên dẫn đến hậu quả là tiến độ xây dựng và triển khai quy hoạch thƣờng chậm, quá trình quy hoạch phải phân ra từng giai đoạn quá ngắn nên thƣờng xuyên phải bổ sung, quy hoạch chỉ đƣợc phê duyệt từng phần.
3.2.2 Tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về đ u tƣ phát triển các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
3.2.2.1 ổ ứ ộ m y q
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả chỉ tập trung vào cơ quan quản lý nhà nƣớc về đâu tƣ phát triển các khu kinh tế ở cấp tỉnh mà sẽ không nhắc tới cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng.
UBND tỉnh Thanh Hóa, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực và hành chính lãnh thổ đối với KKT, quản lý tài nguyên môi trƣờng, quản lý và phát triển đô thị, quản lý đất đai, lao động, thƣơng mại, xuất- nhập khẩu, có trách nhiệm hƣớng dẫn hoặc uỷ quyền cho Ban quản lý thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với KKT
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Hình 3.2. Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách Q NN về đ u tƣ phát triển các T
Ban quản lý các KKT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa: thực hiện uỷ quyền của Bộ kế hoạch và Đầu tƣ và uỷ quyền của UBND tỉnh trong việc quản lý trực tiếp KKT về các lĩnh vực đầu tƣ, xây dựng, quy hoạch, tổ chức bộ máy, biên chế của Ban và một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật trên cơ sở hoạt động theo nguyên tắc “một cửa, tại chỗ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh của nhà đầu tƣ và các yêu cầu đầu tƣ phát triển các KKT.
Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy Q các KKT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tổ chức bộ máy và các đơn vị trực thuộc Ban quản lý Lãnh đạo Ban gồm Trƣởng ban, các Phó Trƣởng ban.
+ Trƣởng ban có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Ban, chịu trách nhiệm trƣớc UBND tỉnh và pháp luật về hoạt động và hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp.
+ Các Phó Trƣởng ban giúp Trƣởng ban điều hành một số lĩnh vực, công việc đƣợc Trƣởng ban phân công phụ trách hoặc đƣợc uỷ quyền để giải quyết công việc theo yêu cầu trong công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ của Ban.
Bên cạnh đó, Các công ty phát triển hạ tầng: Chịu trách nhiệm đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng KKT, đảm bảo mặt bằng và k thuật hạ tầng k thuật cho các doanh nghiệp vào KKT đầu tƣ sản xuất kinh doanh, kể cả các doanh nghiệp đã đƣợc thuê đất thực hiện dự án đầu tƣ trƣớc khi thành lập KKT. Vận động đầu tƣ vào KKT trên cơ sở quy hoạch chi tiết đã đƣợc duyệt. Cho các doanh nghiệp thuê lại đất gắn với công trình kết cấu hạ tầng, cho thuê hoặc bán nhà xƣởng do Công ty Phát triển hạ tầng đã xây dựng theo qui định của pháp luật…
3.2.2.2. g dẫ ự ệ KK ở ó
Triển khai quy hoạch phát triển KKT
Quá trình lập quy hoạch xây dựng KKT ở Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế do thủ tục hành chính cả về phía tỉnh, lẫn về phía Chính phủ còn kéo dài, trình tự trình duyệt khó khăn, quá trình quy hoạch phải trải qua quá nhiều công đoạn, nhiều thủ tục... nên dẫn đến hậu quả là tiến độ xây dựng và triển khai quy hoạch thƣờng chậm, quá trình quy hoạch phải phân ra từng giai đoạn quá ngắn nên thƣờng xuyên phải bổ sung, quy hoạch chỉ đƣợc phê duyệt từng phần…
Việc lập quy hoạch các KKT chƣa thực sự gắn bó với quy hoạch các ngành, các lĩnh vực. Ngoài ra, quy hoạch các KKT chƣa đồng bộ hoặc chƣa theo kịp với tình hình phát triển các lĩnh vực khác. Hạn chế này đã cản trở quá trình triển khai thực hiện nghiêm chỉnh quy hoạch phát triển KKT trên địa bàn Tỉnh.
Phổ biến, hướng dẫn quy định quy tắc thành lập doanh nghiệp
Trong năm 2010, có 896 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trên địa bàn KKT tỉnh Thanh Hóa với tổng vốn đầu tƣ 1.984,7 tỷ đồng.
Đến năm 2015, có 1.311 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trên địa bàn KKT tỉnh Thanh Hóa (tăng gấp 1,46 lần so với năm 2010) với tổng vốn đầu tƣ 2.424,2 tỷ đồng (tăng gấp 1,22 lần so với năm 2010).
896 945 991 1,025 1,137 1,311 1,984.70 2,017.90 2,186.50 2,224.00 2,386.90 2,424.20 0.00 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 0 200 400 600 800 1000 1200 1400
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số doanh nghiệp thành lập mới Tổng vốn đầu tƣ (tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KKT tỉnh Thanh Hóa)
Hình 3.4. Tình hình thành lập doanh nghiệp mới trên địa bàn KKT tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015
Phổ biến, hướng dẫn quy định quy tắc tiếp cận cho vay vốn
Nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị làm việc với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc, các tổ chức tín dụng bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp. Tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đến 31/12/2013 ƣớc đạt 33.268 tỷ đồng, tăng 17%; tổng dƣ nợ ƣớc đạt 44.502 tỷ đồng, tăng 11% so với đầu năm. Trong năm, có 3.124 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng, tăng 1,8% so với cùng k . Các tổ chức tín dụng đã tập trung cho vay 5 lĩnh vực ƣu tiên với tổng dƣ nợ 20.284 tỷ đồng, chiếm 46,3% so với tổng dƣ nợ; cơ cấu lại thời hạn
trả nợ cho 640 khách hàng với dƣ nợ 2.688 tỷ đồng; miễn, giảm lãi suất cho 416 khách hàng với số tiền 9,9 tỷ đồng.
Phổ biến, hướng dẫn quy định quy tắc thuê đất
Trong giai đoạn 2010 – 2015, để thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đầu tƣ trên địa bàn các KKT của tỉnh Thanh Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có ban hành công văn 1242/UB-KT về lập thủ tục thuê đất đối với công trình đầu tƣ xây dựng có vốn nƣớc ngoài đã quy định: Việc lập hồ sơ xin thuê đất để thực hiện các dự án đầu tƣ theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc tiến hành cùng lúc với việc lập hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tƣ. Sau khi có văn bản chấp thuận về chủ trƣơng của Ủy ban nhân dân thành phố, chủ đầu tƣ phải liên hệ với Sở Địa chính để: Lập hồ sơ thuê đất; Phối hợp với Sở Địa chính, Văn phòng Kiến trúc sƣ Trƣởng thành phố và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, để xác định ranh giới và diện tích khu đất dự kiến thuê. Ranh và diện tích khu đất đƣợc xác định cụ thể trên bản đồ do Sở Địa chính lập, làm cơ sở cho việc thiết kế công trình xây dựng và lập hồ sơ thuê đất chính thức sau khi có giấy phép đầu tƣ.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KKT tỉnh Thanh Hóa)
Hình 3. 5. ết quả thực hiện hỗ trợ thuê đất đối với doanh nghiệp trong KKT trên tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015
Các sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh đã tổ chức, hƣớng dẫn cho 57 doanh nghiệp tham gia các dự án nhƣ: áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến, các công cụ, mô hình mới, đăng ký sở hữu trí tuệ, hỗ trợ 19 doanh nghiệp tham gia thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ với kinh phí 10 tỷ đồng, tổ chức cho 03 doanh nghiệp đƣợc vay vốn của Qu phát triển khoa học và công nghệ với kinh phí 1,7 tỷ đồng. Ngoài ra, tổ chức hội thảo chuyên đề, các lớp đào tạo kiến thức cơ bản về công tác quản lý chất lƣợng cho các doanh nghiệp.
Hướng dẫn xúc tiến đầu tư
Công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ đƣợc UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo theo hƣớng đổi mới về nội dung và phƣơng thức vận động xúc tiến đầu tƣ, gắn xúc tiến đầu tƣ với xúc tiến thƣơng mại và du lịch, chú trọng xúc tiến đầu tƣ tại các thị trƣờng tiềm năng nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và các nhà tài trợ, các tổ chức tài chính lớn nhƣ WB, ADB, JICA. UBND tỉnh đã ban hành Danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2015 và đến năm 2020, làm cơ sở cho các ngành, các cấp vận động, xúc tiến đầu tƣ.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, UBND tỉnh đã phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tổ chức thành công 3 Diễn đàn xúc tiến đầu tƣ vào khu kinh tế Nghi Sơn và vùng phụ cận, thu hút nhiều tổ chức quốc tế, các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đến nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội đầu tƣ vào tỉnh, tại diễn đàn, các nhà đầu tƣ đã ký cam kết đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ 4,7 tỷ USD; 15 cuộc hội thảo đƣợc tổ chức là cơ hội xúc tiến đầu tƣ, tạo sức lan t a, góp phần thúc đẩy nguồn vốn đầu tƣ FDI, ODA và vốn từ khu vực doanh nghiệp tƣ nhân vào Thanh Hóa một cách tích cực và hiệu quả trong thời gian tới.
3.2.3 iểm tra, theo dõi việc thực hiện các văn bản, chính sách, quy hoạch liên quan đến quản lý nhà nƣớc về đ u tƣ phát triển các khu kinh tế
3.2.3.1 ổ ứ ộ m y m ì ì ự ệ í s
Bộ máy kiểm tra tình hình thực hiện chính sách đầu tƣ phát triển các KKT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bao gồm Phó chủ tích tỉnh Thanh Hóa là trƣởng ban, Giám đốc Sở Kế hoạch đầu tƣ và giám đốc Sở liên quan, thanh tra Chính phủ và cán bộ
thuộc Ban quản lý các KKT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Hình thức kiểm tra bao gồm kiểm tra định k và kiểm tra bất thƣờng.
Đặc biệt, nội dung kiểm tra về môi trƣờng đƣợc UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Ban quản lý các KCN phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng tổ chức việc kiểm tra các KCN, KKT một cách thƣờng xuyên.
Nhìn chung, tổ chức bộ máy kiểm tra tình hình thực hiện chính sách về đầu tƣ phát triển các KKT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn khá đơn giản
3.2.3.2 Nộ d g m , g m s
Nội dung kiểm tra định k bao gồm: Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tƣ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tƣ, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tƣ; chủ trì, phối hợp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các điều khoản cam kết đối với các dự án đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ và việc chấp hành pháp luật về xây dựng, lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, phòng chống cháy nổ, an ninh - trật tự, bảo vệ môi trƣờng sinh thái đối với các dự án tại KKT.
UBND tỉnh thực hiện tăng cƣờng công tác kiểm tra, rà soát, đánh giá tình hình hoạt động của các doanh nghiệp theo Chỉ thị 07/CT-TTg; tích cực tìm biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp đang hoạt động tại KKT Nghi Sơn và các KCN.
Nhìn chung, việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm hành chính đối với việc thực hiện các quy định pháp luật của các doanh nghiệp trong quá trình triển khai dự án đầu tƣ trong các KKT còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao. Trong thời gian qua, BQL các KKT chƣa thực hiện đƣợc hoạt động thanh tra đầu tƣ đối với các dự án trong khu công nghiệp, mà chủ yếu thực hiện việc giám sát đánh giá dự án đầu tƣ thông qua các hình thực làm việc trực tiếp và bằng các văn bản, báo cáo của doanh nghiệp. Do đó, đối với những trƣờng hợp không thực hiện đúng quy định của pháp luật, chủ yếu thực hiện việc đôn đốc nhắc nhở mà chƣa đƣợc xử phạt hành chính do không có thẩm quyền.