Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng và thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 82)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.4. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng và thực

thực hiện công khai tài chính, ngân sách nhà nước

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí số 44/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội và các quyết định của UBND thành phố về chi tiêu hành chính, t o môi trư ng chi tiêu ngân sách lành m nh có hiệu qu . Ngư i nào ra quyết định chi sai, lãng phí thì ngư i đó ph i chịu trách nhiệm cho cơ quan qu n lý và cấp trên.

Tiết kiệm hiệu qu là yêu cầu sống còn trong mọi ho t động kinh tế nói chung và đặc biệt trong việc qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách. Vì chi thư ng xuyên ngân sách có quy mô rộng phức t p, lợi ích của kh n chi này mang l i thư ng gắn liền với lợi ích cụ thể cục bộ, nên sử dụng nguồn lực ngân sách phần nào bị h n chế, dẫn đến thất thoát, lãng phí.

Để tránh được tình tr ng chi tràn lan cần có nh ng biện pháp qu n lý chặt chẽ, sát sao, chi tiết từng kho n chi thư ng xuyên ngân sách và nâng cao nhận thức việc thực hiện tiết kiệm và hiệu qu nguồn chi ngân sách đó.

UBND quận chỉ đ o và thực hiện đầy đủ các quy định t i Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế công khai tài chính đối với các cấp NSNN, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được NSNN hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ b n có sử dụng vốn NSNN, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ NSNN và các quỹ có nguồn từ các kho n đóng góp của nhân dân và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về công khai tài chính.

4.2.5. Tăng cường vai trò kiểm soát của Kho bạc Nhà nước

BNN có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, kiểm soát các kho n chi thư ng xuyên ngân sách, đ m b o các kho n chi đó đúng mục tiêu, định mức

hay không, h n chế tình tr ng chi tiêu lãng phí, ngoài ngân sách, góp phần lành m nh hóa nền tài chính.

Các kho n chi ph i đúng với quy định hiện hành, cơ quan tài chính thông báo h n mức cấp phát kinh phí để kho b c thực hiện cho phép chi khi có sự chuẩn chi của thủ trưởng đơn vị. Qu n lý chi thống nhất qua BNN góp phần kiểm soát chi tiêu ngân sách theo đúng mục đích. Cơ quan tài chính, BNN quận Hoàng Mai có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát các kho n chi tiêu chặt chẽ, kiên quyết từ chối thanh toán, cấp phát các kho n không đúng chế độ thủ tục nguyên tắc và không có trong dự toán.

ho b c Nhà nước đóng vai trò kiểm soát chặt chẽ mọi kho n chi của NSNN, đặc biệt là các kho n chi thư ng xuyên để đ m b o và tăng cư ng hiệu qu kiểm soát, chi thư ng xuyên của NSNN cần ph i tuân thủ nguyên tắc chi trực tiếp qua ho b c Nhà nước. Tất c các kho n chi NSNN ph i kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán, đ m b o hội đủ các điều kiện về cấp phát thanh toán theo quy định của pháp luật.

ho b c Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi, thực hiện cấp phát, thanh toán kịp th i các kho n chi NSNN theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. ho b c Nhà nước tham gia với cơ quan Tài chính, cơ quan qu n lý nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác nhận số thực chi NSNN qua BNN của các đơn vị sử dụng NSNN. Ph i kiểm tra tính cơ b n, trọng yếu các chứng từ, thủ tục, trình tự chi thư ng xuyên.

Đ m b o tất c các kho n chi tiêu từ NSNN nói chung và các kho n mục chi thư ng xuyên nói riêng đều được kiểm soát chặt chẽ qua BNN.

4.2.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước quận

Tăng cư ng kiểm tra, thanh tra việc lập dự toán thu, chi NSNN: Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp và phân định rõ trách nhiệm, quyền h n của mỗi

cơ quan tham gia vào quá trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành và quyết toán ngân sách, tức là kiểm tra trước, kiểm tra trong thực hiện và kiểm tra sau. C i tiến kiểm tra, thanh tra việc lập dự toán thu, chi NSNN do cơ quan Tài chính các cấp đ m nhận về đ m b o các yêu cầu, căn cứ và trình tự xây dựng dự toán theo luật định. Trong đó, đặc biệt quan tâm 2 khâu trọng yếu: hâu hướng dẫn và số thông báo kiểm tra về dự toán ngân sách ph i thật cụ thể và khâu xét duyệt dự toán ph i thực sự chặt chẽ, khách quan gi i quyết căn cơ các vấn đề chưa được đồng thuận gi a các cơ quan tham gia lập dự toán ngân sách.

C i tiến kiểm tra, thanh tra quá trình chấp hành NSNN: Cơ quan Tài chính, ho b c Nhà nước thư ng xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành ngân sách về chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành, tính hợp pháp, hợp lệ các chứng từ,... đặc biệt là hiệu qu và tiết kiệm trong chi tiêu NSNN. Cơ quan Tài chính, Thuế phối hợp với BNN cùng cấp rà soát, đối chiếu tất c các kho n thu, chi NSNN từ ngày 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 b o đ m các kho n thu, chi NSNN được h ch toán đầy đủ, chính xác, đúng mục lục NSNN. Đồng th i, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ các kho n chi tiêu của đơn vị dự toán. Việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán quyết toán NSNN ph i đ m b o tính trung thực và đúng pháp luật; xử lý nghiêm minh nh ng sai ph m, tiêu cực trong qu n lý thu, chi NSNN và khen thưởng kịp th i việc sử dụng tiết kiệm, hiệu qu kinh phí NSNN, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Áp dụng các hình thức kiểm tra linh ho t và hiệu qu : Đẩy m nh việc triển khai thực hiện quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đ m b o mở rộng đối tượng tham gia, thanh tra, kiểm tra toàn diện các lĩnh vực đối với các đơn vị thụ hưởng NSNN. Do phần lớn các sai ph m về tài chính là do quần chúng phát hiện hoặc từ nội bộ các đơn vị mà

có, nên cần thu thập nguồn thông tin từ quần chúng để phát hiện và tiến hành kiểm tra, thanh tra. Bên c nh đó có 2 cơ quan chức năng chuyên môn thanh tra, kiểm tra thư ng xuyên là cơ quan Tài chính và cơ quan ho b c Nhà nước. Vì vậy trong kiểm tra thư ng xuyên các cơ quan chức năng có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra khác chỉ nên phối họp thanh tra, kiểm tra theo chuyên môn cần thiết cho quá trình qu n lý. Việc khen thưởng cho các đơn vị trực tiếp thụ hưởng NSNN, sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu qu cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần h n chế sai ph m cần được tiến hành kịp th i. Đồng th i, xử lý vi ph m nghiêm minh, minh b ch cũng góp phần h n chế các sai ph m ở đơn vị thụ hưởng NSNN.

Từ năm 2017 bắt đầu áp dụng luật NSNN mới 2015, do luật mới có nh ng thay đổi so với luật cũ nên để việc qu n lý chi ngân sách quận đi vào nề nếp, hiệu qu , đúng luật cần ph i thư ng xuyên thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định qu n lý chi ngân sách của các đơn vị thuộc quận xem mỗi kho n chi tiêu có đ m b o đúng dự toán, đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong chi thư ng xuyên ngân sách hay không. Nh đó góp phần nâng cao tính tiết kiệm, hiệu qu trong qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách.

Tăng cư ng công tác phối hợp gi a các cơ quan chuyên môn.

Xây dựng cơ chế phân định rõ trách nhiệm, quyền h n của cơ quan tài chính, BNN và đơn vị thụ hưởng ngân sách trong việc sử dụng ngân sách và trong quy trình kiểm soát.

Việc kiểm tra, giám sát đòi h i ph i được tiến hành một cách liên tục và có hệ thống thông qua các hình thức sau:

- Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng ngày qua mỗi nghiệp vụ cấp phát kinh phí cho nhu cầu chi.

- ho b c nhà nước, Phòng Tài chính- kế ho ch và các cơ quan chức năng khác thực hiện kiểm tra, giám sát theo định kỳ bằng việc thẩm định và xét duyệt các báo cáo tình hình chi hàng quý, năm của chi thư ng xuyên ngân sách.

- Thực hiện kiểm tra, giám sát đột xuất bằng việc tổ chức thanh tra tài chính khi phát hiện thấy có dấu hiệu không lành m nh trong công tác qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách của kế toán, cán bộ phụ trách và Phòng Tài chính- kế ho ch và ho b c ở quận Hoàng Mai.

4.2.7. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước và phát triển công nghệ thông tin trong quản lý chi thường xuyên ngân sách quận

Sắp xếp, bố trí l i đội ngũ cán bộ cho hợp lý, bố trí đúng ngư i đúng việc, phù hợp với kh năng và trình độ chuyên môn.

Cần có chế độ thưởng, ph t rõ ràng đối với các cá nhân, đơn vị làm công tác qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách để biểu dương nh ng cá nhân, đơn vị làm tốt cũng như có hình thức xử ph t hợp lý đối với nh ng cá nhân, đơn vị vi ph m.

Xây dựng kết cấu h tầng công nghệ thông tin, đào t o cán bộ sử dụng hệ thống tin học qu n lý. Thực hiện chương trình "ứng dụng tin học hoá trong qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách".

Tăng cư ng đào t o để nâng cao trình độ tin học cho các cán bộ làm công tác qu n lý NSNN để tăng kh năng phát triển nh ng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn của đơn vị, đặc biệt là công tác qu n lý chi thư ng xuyên. Cần có nh ng buổi tập huấn kiến thức sử dụng máy vi tính và phần mềm kế toán cho cán bộ phụ trách qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách t i các đơn vị để họ có thể sử dụng tốt và thành th o các phần mềm về qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách trên máy vi tính đ m b o cho công việc đ t hiệu qu cao nhất.

4.3. Kiến nghị với cấp trên

Tăng cư ng thanh tra tài chính, cần chú ý tới chất lượng của nhưng đợt thanh tra cũng như việc lựa chọn cán bộ làm công tác thanh tra là một vấn đề hết sức quan trọng.

Cần có biện pháp củng cố, chuẩn hóa, nâng cao năng lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi của cán bộ t i các đơn vị.

Cần có chế tài xử ph t đối với các hành vi vi ph m các quy định trong chi tiêu NSNN nói chung và chi thư ng xuyên ngân sách nói riêng từ khâu lập, phân bổ dự toán, sử dụng ngân sách, kiểm soát chi, kiểm toán và quyết toán chi NSNN.

Cần có chính sách đãi ngộ hợp lý cho các vùng miền, phân bổ ngân sách một cách khoa học và hiệu qu hơn. Hoàn thiện cơ chế sổ sách hóa đơn, chứng từ. Đây là công cụ để các cấp ngân sách nhìn nhận, xem xét l i việc qu n lý một cách tối ưu, chứng từ không còn phù hợp đòi h i các cơ quan có thẩm quyền cần nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp.

Hoàn thiện công tác qu n lý thu, chi NSNN, đặc biệt là chi thư ng xuyên, một vấn đề lâu dài và quan trọng nhất đối với các cấp NSNN, do vậy các cơ quan tài chính cấp trên không ngừng chỉ đ o và đôn đốc giám sát công tác thu, chi ngân sách. Từ đó giúp cho toàn bộ hệ thống ngân sách có hiệu qu hơn.

KẾT LUẬN

Qu n lý NSNN nói chung và qu n lý chi thư ng xuyên NSNN nói riêng là vấn đề được Chính phủ và các cấp chính quyền t i các địa phương luôn quan tâm và coi trọng. Qu n lý NSNN, NSĐP của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: Hiến pháp; pháp luật; các chính sách vĩ mô của Nhà nước: cơ chế phân cấp qu n lý hành chính, phân cấp nhiệm vụ thu, chi ngân sách; sự hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức của các cấp chính quyền về vai trò của ngân sách; sự điều hành, qu n lý và các công cụ, phương tiện qu n lý được sử dụng; trình độ và nhận thức của mỗi cán bộ công chức, viên chức, mỗi ngư i dân, mỗi doanh nghiệp và tổ chức kinh tế... Trên thực tế, qu n lý chi thư ng xuyên NSNN t i quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội là vấn đề cần được nghiên cứu một cách có hệ thống.

Luận văn đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận cơ b n liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đó là: khái niệm chi NSNN, chi thư ng xuyên NSNN; vai trò của chi thư ng xuyên NSNN và qu n lý chi thư ng xuyên NSNN; các nhân tố nh hưởng tới qu n lý chi thư ng xuyên NSNN. Luận văn đã đánh giá sát thực về thực tr ng công tác qu n lý NSNN cấp huyện trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành Phố Hà Nội nhằm phát huy nh ng kết qu đ t được và khắc phục, h n chế mặt yếu kém. Qua việc phân tích thực tr ng, tác gi đã đưa các gi i pháp để hoàn thiện công tác qu n lý chi thư ng xuyên NSNN t i quận Hoàng Mai. Với nh ng gi i pháp mang tính thực tiễn tác gi đã đưa ra, trong th i gian tới công tác qu n lý chi thư ng xuyên ngân sách nhà nước t i quận Hoàng Mai sẽ được hoàn thiện, góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu qu , đúng pháp luật NSNN.

Qu n lý chi thư ng xuyên NSNN cấp huyện là đề tài phức t p, luôn có nhiều biến động. Mặc dù đã cố gắng bao quát các nội dung của qu n lý chi

thư ng xuyên NSNN trong nghiên cứu nhưng luận văn không tránh kh i nh ng khiếm khuyết. Tác gi mong muốn nhận được sự góp ý của các chuyên gia, các thầy, cô giáo để có thể tiếp tục hoàn thiện luận văn về sau này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo quyết toán ngân sách quận Hoàng Mai (năm 2012, 2013,2014, 2015 và 2016).

2. Các báo cáo về tình hình thực hiện kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm sau của UBDN quận Hoàng Mai.

3. Dương Đăng Chinh, 2009. Giáo trình lý thuyết tài chính. Hà Nội: Nhà xuất b n Tài chính.

4. Đặng Văn Du và Bùi Tiến Hanh, 2010. Quản lý chi NSNN. Hà Nội: Nhà xuất b n Tài chính.

5. Nguyễn Quang Hán, 2015. Tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn thị xã Sơn Tây.

6. Nguyễn Văn Phương, 2016. Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông. 7. Huỳnh Thị Cẩm Liên, 2011. Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ.

8. Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002

9. Luật ngân sách nhà nước số 2015 số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015 10. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách.

11. Nghị định số 163/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước.

12. Nghị quyết của HĐND quận phê chuẩn dự toán thu, chi NSNN hàng năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)