CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH, LỰA CHỌN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường phổ thông song ngữ liên cấp wellspring giai đoạn 2012 2017 (Trang 40)

Dẫn đầu về chi phí Khác biệt hóa sản phẩm Tập trung Khác biệt hóa sản phẩm Thấp (chỉ yếu bằng giá) Cao (chủ yếu bằng tính độc nhất) Thấp đến cao (giá hoặc tính độc nhất) Phân đoạn thị trƣờng Thấp (thị trƣờng đại trà)

Cao (nhiều phân đoạn thị trƣờng)

Thấp (một hoặc môt số phân đoạn thị trƣờng) Khả năng riêng biệt Sản xuất và quản lý nguyên liệu Nguyên cứu và phát triển, bán hàng và marketing Bất kỳ loại khả năng riêng biệt nào.

1.3. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH, LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC CHIẾN LƢỢC

Có nhiều cơng cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lƣợc. Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi xin giới thiệu các công cụ đƣợc chọn lọc sử dụng để hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring.

1.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài-EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi là cơng cụ đánh giá mức tác động chủ yeus của mơi trƣờng bên ngồi đến tổ chức. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài đƣợc xây dựng theo năm bƣớc:

 Lập danh mục các yếu tố bên ngồi có vai trị quyết định đối với sự thành công nhƣ đã nhận diện trong quá trình kiểm tra các yếu tố bên ngồi.

 Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (ít quan trọng nhất) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tƣơng ứng của các yếu tố đối với các yếu tố này.

 Phân loại từ 1 (phản ứng ít) đến 4 (phản ứng tốt) cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lƣợc hiện tại của tổ chức phản ứng với các yếu tố này.

 Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại tƣơng ứng của nó để xác định số điểm vầ tầm quan trọng.

 Cộng tổng sổ điểm vầ tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Tổng sổ điểm quan trọng của một tổ chức cao nhất là 4,0 và thấp nhất là 1,0. Nhƣ vậy nếu tổng số điểm quan trọng là 2,5 cho thấy khả năng phản ứng của tổ chức đối với mơi trƣờng là trung bình, nếu tổng số điểm quan trọng nhỏ hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứng của tổ chức với môi trƣờng là yếu, nếu tổng số điểm quan trọng lớn hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứng với môi trƣờng là tốt hay các chiến lƣợc của tổ chức đã tận dụng có hiệu quả các cơ hội hiện có và tối thiểu hóa các ảnh hƣởng tiêu cực có thể có của các mối đe dọa bên ngoài.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi đã hình thành bức tranh tổng qt về các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh của tổ chức. Tuy nhiên, việc cho điểm từng yếu tố cũng nhƣ việc xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cịn mang tính chủ quan.

1.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu cùng ƣu thế và khuyết điểm đặc biệt của họ. Tổng số điểm đƣợc đánh giá của các đối thủ cạnh tranh đƣợc so với công tu mẫu. Ma trận đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Xếp hạng các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành (quan trọng hạng cao, ít quan trọng hạng thấp), tổng cộng các yếu tố bằng 1,0.

- Cho điểm từng yếu tố, điểm này thể hiện phản ứng của tổ chức. Trong đó, điểm 4- phản ứng tốt nhất, điểm 3- phản ứng trên mức trung bình, điểm 2- phản ứng ở mức trung bình, điểm 1-kém phản ứng.

- Lấy điểm quan trọng của các yếu tố của từng tổ chức nhân với hạng ngành có đƣợc kết quả về năng lực cạnh tranh của các tổ chức. - Đáng giá kết quả: tổ chức nào có tổng điểm cáo nhất là có năng lực cạnh tranh cao nhất so với các tổ chức khác trong ngành.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh là hỉnh ảnh bức tranh tổng thể sức mạnh cạnh tranh của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Tuy nhiên, việc cho điểm từng yếu tố cũng nhƣ xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cịn mang tính chủ quan.

1.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong- IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong là công cụ đánh giá mặt mạnh, mặt yếu và quan trọng của các bộ phận chức năng của tổ chức. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong cũng đƣợc triển khai theo năm bƣớc nhƣ ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong đã hình thành bức tranh tổng thể về nội bộ tổ chức với các điểm mạnh, điểm yếu đặc thù mà các yếu tố này cịn có ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của tổ chức. Tuy nhiên. Việc cho điểm các yếu tố cũng nhƣ xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cịn mang tính chủ quan.

1.3.4. Ma trận SWOT( Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats)

Nghiên cứu môi trƣờng cho phép nhận định các đe dọa, cơ hội cũng nhƣ các điểm mạnh, điểm yếu mà doanh nghiệp đang và sẽ đối mặt trong quá trình

hoạt động, sản xuất kinh doanh của mình để từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc của doanh nghiệp. Ký thuật phân tích SWOT là cơng cụ quan trọng trong việc tổng hợp kết quả nghiên cứu môi trƣờng và đề ra chiến lƣợc. Sau khi đã xác định các yếu tố cơ bản của các điều kiện môi trƣờng bên trong và bên ngồi, cần áp dụng một quy trình gồm các bƣớc sau để tiến hành phân tích và đề xuất các chiến lƣợc:

1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức; 2. Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức;

3. Liệt kê các cơ hội lớn bên trong tổ chức;

4. Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên trong tổ chức;

5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc SO vào ơ thích hợp;

6. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WO vào ơ thích hợp;

7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc ST vào ơ thích hợp;

8. Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WT vào ơ thích hợp.

Bảng 1.2: Ma trận SWOT O: Những cơ hội

1. 2.

3. Liệt kê những cơ hội 4. 5. 6. 7. T: Những đe dọa 1. 2.

3. Liệt kê các mối đe dọa 4. 5. 6. 7. S: Những điểm mạnh 1. 2. 3. Liệt kê những điểm mạnh 4. 5. 6. 7. Các chiến lƣợc SO 1. 2. 3. 4. Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội 5. 6. Các chiến lƣợc ST 1. 2. 3. 4. Sử dụng điểm mạnh để tránh các mối đe dọa 5. 6. 7. W: Những điểm yếu 1. 2. Liệt kê những yếu điểm 3. 4. 5. Các chiến lƣợc WO 1. 2. Khắc phục điểm yếu nhằm tận dụng cơ hội 3. 4. 5. Các chiến lƣợc WT 1.

2. Tối thiểu hóa các điểm yếu, tránh các mối đe dọa.

3. 4.

1.3.5. Ma trận QSPM( Quantitative Strategic Planning Matrix)

Ma trận QSPM cho thấy một cash khách quan các chiến lƣợc thay thế nào là tốt nhất. Kết quả phân tích ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận IFE và ma trận SWOT cung cấp những thông tin cấn thiết để thiết lập ma trận QSPM. Ma trận QSPM là công cụ cho phép các chiến lƣợc gia đánh giá khách quan các chiến lƣợc có thể thay thế, trƣớc tiên dựa trên các yếu tố thành cơng chủ yếu bên trong và bên ngồi đã đƣợc xác định. Ma trận QSPM địi hỏi sự phán đốn tốt bằng trực giác.

Ma trận QSPM đƣợc hính thành qua các bƣớc sau:

- Liệt kê các cơ hội, đe dọa bên ngoài và các điểm mạnh, điểm yếu quan trọng bên trong ở cột bên trái ma trận QSPM;

- Phân loại mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên ngồi; - Nghiên cứu các chiến lƣợc đƣợc hình thành từ ma trận SWOT và

xác định các chiến lƣợc có thể thay thể mà tổ chức nên xem xét để thực hiện;

- Xác định số điểm hấp dẫn, đó là giá trị bằng số biểu thị tính hấp dẫn tƣơng đối mỗi chiến lƣợc trong nhóm các chiến lƣợc thay thế nào đó. Số điểm hấp dẫn đƣợc phân từ 1 = khơng hấp dẫn, 2 = có hấp dẫn đơi chút, 3= khá hấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn;

- Tính tổng số điểm hấp dẫn của từng yếu tố bắng cách nhân số điểm hấp dẫn với mức phân loại;

- Cộng tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lƣợc của ma trận QSPM. Chiến lƣợc nào có tổng điểm hấp dẫn cao nhất sẽ đƣợc ƣu tiên chọn.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING

2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường Phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring

Hệ thống trƣờng Phổ thông Quốc tế Wellspring đƣợc sáng lập và đầu tƣ bởi SSG - Tập đoàn hàng đầu về Bất động sản và Giáo dục ở Việt Nam. Tập đồn SSG đƣợc thành lập ngày 24/10/2003 với 23 Cơng ty thành viên, hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực: Đầu tƣ kinh doanh bất động sản; Đầu tƣ phát triển Giáo dục; Thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản; Năng lƣợng tái tạo ...

Trƣờng chính thức bắt đầu đi hoạt động từ năm học 2011-2012. Wellspring hiện tại là một trong số ít những ngơi trƣờng hiện đại, quy mô nhất miền Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung. Wellspring cũng là trƣờng Song ngữ duy nhất tại Việt Nam tính tới thời điểm hiện tại đƣợc cơng nhận là trƣờng chuẩn Cambridge (VN229) cho cả 3 cấp học, trực tiếp bởi Hội đồng khảo thí Quốc tế thuộc Đại học Cambridge.

Trƣờng Wellspring nằm trên diện tích hơn 8ha cho cả ba cấp học từ Tiểu học đến THPT, có thể đáp ứng nhu cầu học tập và vui chơi lên tới 4.200 học sinh. Trong giai đoạn 1, xây dựng trƣờng Tiểu học và THCS trên diện tích 4.3ha với tổng số học sinh lên tới 2.500. Trƣờng đƣợc thiết kế bởi các công ty chuyên về thiết kế trƣờng học hàng đầu tại Việt Nam nhƣ Công ty Archipel (Pháp), công ty Real Architecture (Mỹ) và IDEA (Việt Nam), đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng trƣờng học của Việt Nam và Anh Quốc.

Trƣờng Wellspring xây dựng một mơ hình “học tập – chăm sóc – vui chơi - luyện tập” khép kín hồn chỉnh, giúp học sinh vừa đƣợc sinh hoạt và học tập, vừa phát triển trong môi trƣờng thoải mái nhất. Khu bán trú và nhà ăn

(đảm bảo cùng lúc có thể cung cấp suất ăn cho 1000 học sinh) đƣợc thiết kế độc lập, giúp các em có giờ ăn và nghỉ trƣa thoải mái nhất. Thƣ viện, khu vui chơi và các vƣờn hoa nhỏ yên tĩnh trong trƣờng cũng là nơi các học sinh nghỉ ngơi, thƣ giãn, đọc sách… sau giờ ăn trƣa. Vào buổi chiều, học sinh tham gia học ngoại khóa, chơi thể thao và sinh hoạt tại các câu lạc bộ nghệ thuật.

Đúng một năm kể từ ngày trở thành trƣờng phổ thông song ngữ đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn Cambridge International Examination (CIE), Wellspring tiếp tục đƣợc Cambridge chấp thuận trở thành một Trung tâm Khảo thí Tiếng Anh ủy quyền - Cambridge English Language Assesment Authorized Testing Center – VN550 của Tổ chức Khảo thí và Đánh giá Tiếng Anh Cambridge – một trong những tổ chức Khảo thí uy tín nhất thế giới với lịch sử lâu đời đúng 100 năm tuôi (CAMBRIDGE ENGLISH LANGUAGE ASSESMENT – CAMBRIDGE ASSESMENT GROUP – UNIVERSITY OF CAMBRIDGE UK) tại Việt Nam (http://www.cambridgeenglish.org/). Theo đó, Wellspring đƣợc ủy quyền tổ chức triển khai các hệ thống bài thi Starters, Movers, Flyers (dành cho học sinh Tiểu học), KET, PET, FCE, CAE, CPE ....

Tính đến thời điểm 09/09/2014, trƣờng Wellspring có 352 Cán bộ giáo viên, trong đó 156 giáo viên nƣớc ngồi, 206 giáo viên Việt Nam, tất cả đều đạt trình độ đại học trở lên, các giáo viên đều có nhiều kinh nghiệm với đối tƣợng học sinh ở môi trƣờng này. Hiện nay tổng số học sinh nhà trƣờng đang đào tạo là 1523 học sinh cho 3 cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) và dự bị đại học.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring

2.1.2.1. Chức năng của trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring

- Đào tạo HS theo các cấp học: Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng, cùng với hình thức song ngữ và quốc tế nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn cầu hóa và quốc tế hóa giáo dục.

- Liên kết đào tạo trình độ Cao đẳng, Đại học với các trƣờng trong, ngoài nƣớc với các chứng chỉ đƣợc công nhận tầm quốc tế.

- Bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên theo yêu cầu chuẩn hóa, nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn.

2.1.2.2. Nhiệm vụ của trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring

- Tổ chức đào tạo học sinh theo các cấp học: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và dự bị đại học.

- Tổ chức các cuộc thi phục vụ cho việc lấy bằng, chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế: KET, PET, TOEFL, ....

- Tổ chức các hình thức chính quy hoặc khơng chính quy đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên toàn trƣờng để cập nhật chƣơng trình mới, áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến vào giảng dạy.

- Kết hợp với các trƣờng đại học trong, ngoài nƣớc để tổ chức hoạt động học tập chính khóa, trại hè với nhiều hình thức phong phú cho học sinh.

2.1.3. Các khối cấp đào tạo của trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring

- Bậc tiểu học: Đào tạo theo hình thức song ngữ: học sinh đƣợc theo học chƣơng trình của bộ giáo dục đào tạo Việt Nam và các môn quốc tế theo chuẩn Cambridge.

- Bậc trung học cơ sở:

 Đào tạo theo hình thức song ngữ: tƣơng tự nhƣ cấp bậc tiểu học, ở trình độ trung học cơ sở, học sinh đƣợc học chƣơng trình theo chuẩn bộ giáo dục đào tạo Việt Nam và chƣơng trình tiếng anh theo chuẩn Cambridge.

 Đào tạo theo hình thức song bằng: gần giống nhƣ hình thức song ngữ, tuy nhiên hình thức song bằng đƣợc đào tạo cho các học sinh từ lớp 9 có trình độ ngoại ngữ tốt. Những học sinh này có thể thi tốt nghiệp lấy hai loại bằng: bằng tốt nghiệp THSC của Việt Nam, bằng THCS của Hoa Kỳ.

- Bậc Trung học phổ thông:

 Đào tạo theo hình thức song ngữ:

Ngay khi học hết lớp 8, với chứng chỉ Checkpoint và tiếng Anh đạt yêu cầu, các em có thể chuyển tiếp vào hệ THPT Quốc tế của Wellspring hoặc du học THPT. Một lựa chọn khác là các em tiếp tục học chƣơng trình THPT song ngữ tại Wellspring để hoàn toàn tự tin tham gia thi tuyển vào các trƣờng đại học lớn của Việt Nam cũng nhƣ các trƣờng đại học quốc tế. Các lựa chọn cho bậc học trên cũng rất đa dạng. Học sinh có thể theo học các khóa học Dự bị ĐH (IFY), Dự bị thi SAT tại Wellspring hoặc chuyển tiếp sang các khóa Dự bị ĐH tại các trƣờng đối tác của Wellspring ở Anh Quốc hoặc bất kỳ trƣờng nào trong danh sách các trƣờng chấp nhận bằng của Cambridge (CIE).

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG ĐẾN NĂM 2017

2.2.1. Phân tích mơi trường bên trong của trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring

2.2.1.1. Tuyển sinh- đào tạo

Theo thống kê, số lƣợng thí sinh trúng tuyển ngày càng tăng qua 3 năm học của Wellspring: 125 (2011-2012), 543 (2012-2013), 865 (2013-2014) đạt hơn

120% so với kế hoạch. Chỉ tiêu tuyển sinh đạt đƣợc nhƣ thế chứng minh đƣợc sự lớn mạnh, phát triển của Wellspring chỉ trong vòng 3 năm đi vào hoạt động.

Về mặt đào tạo, chƣơng trình đào tạo của Wellspring đang dần đi vào quy chuẩn: không những chú trọng về mặt kiến thức, mà chú trọng về ký năng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường phổ thông song ngữ liên cấp wellspring giai đoạn 2012 2017 (Trang 40)