Doanh số giải ngân, thu nợ cho vay DN tại VietinBank Thanh Xuân

Một phần của tài liệu 048 chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại NH TMCP công thương VN luận văn thạc sỹ (Trang 58)

Qua bảng số liệu cho thấy tốc độ tăng truởng du nợ đối với doanh nghiệp đóng vai trị chủ yếu vào tình hình tăng truởng du nợ chung của Chi nhánh, đặc biệt là đối với du nợ của doanh nghiệp lớn. Tốc độ tăng truởng du nợ của khách hàng doanh nghiệp lớn luôn tăng truởng lớn về quy mô và chiếm tỷ trọng cao trong tổng du nợ của khách hàng. Năm 2016, du nợ doanh nghiệp lớn tăng 460.2 tỷ đồng trong khi tổng du nợ tăng 590 tỷ đồng. Năm 2017, du nợ doanh nghiệp lớn tăng 488 tỷ đồng, trong khi tổng du nợ tăng 690 tỷ đồng. Năm 2018, tổng du nợ khách hàng doanh nghiệp đạt 5.198 tỷ đồng, tăng 523 tỷ đồng tuơng ứng với 11,2% so với năm 2017.

- Doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp:

Qua bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp luôn tăng truởng. Cụ thể: Năm 2015 doanh số cho vay lên đến 7188 tỷ đồng, đến năm 2016 doanh số cho vay là 7800 tỷ đồng, tuơng đuơng tăng 9%). Năm 2017, doanh số cho vay là 8.866 tỷ đồng, tăng 1066 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 13,6% so với năm 2016; năm 2018 doanh số cho vay là 10.107 tỷ đồng, tăng 1.241 tỷ tuơng ứng với 14% so với 2017. Nguyên nhân, do trong năm 2016- 2017, Ngân hàng Công thuơng có các chuơng trình uu đãi lãi suất ở các kỳ hạn ngắn, đặc biệt là kỳ hạn duới 06 tháng nên các doanh nghiệp đã vay vốn ở các kỳ hạn ngắn nhằm tận dụng nguồn vốn giá rẻ dẫn đến doanh số cho vay tăng. B ên cạnh đó, do nền kinh tế năm 2018 đã khởi sắc, các doanh nghiệp đã vuợt qua đuợc giai đoạn khó khăn và bắt đầu tập trung mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp nối kết quả của giai đoạn 2015- 2018, năm 2018 Chi nhánh cũng tiếp cận cho vay vốn đuợc nhiều dự án đầu tu lớn, trọng điểm của các doanh nghiệp nhà nuớc do đó doanh số giải ngân tiếp tục tăng mạnh trở lại.

- Vịng quay vốn tín dụng:

Vịng quay vốn tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp năm 2015 ở mức 1,93 vòng cho thấy mỗi đồng vốn sử dụng cho hoạt động tín dụng có hiệu quả cao tới 1,93 lần. Trong khi đó vịng quay của năm 2016 giảm chỉ còn 1,63 vòng và có sự phục hồi ở năm 2017 lên mức 1,89 vòng; và đến 2018 con số này đã đạt đuợc ở

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ DN 3,71 9 100 % 4,141 100% 4,675 100% 5.19 8 100%

Phân loại theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước 2,42 9 65.3 % 2,609 63% 2,782 59.5% 2.38 1 45,8

Doanh nghiệp ngoài

Nhà nước 01,29 %34.7 1,532 37% 1,893 40.5% 72.81 54,2

Phân loại theo ngành nghề__________________________________________________________

Công nghiệp________ 494 13.28 776 18.73 1,023 21.88 1.14 22,01 Thương nghiệp______ 388 10.42 % 589 14.22 % 664 14.20 % 739 14,22 Xây dựng_________ 504 13.54 % 591 14.28 % 560 11.97 % 626 12,05

mức 2,05 vòng. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là hoạt động cho vay của Chi nhánh Thanh Xn năm 2016 khơng hiệu quả bởi cịn phải xét đến cơ cấu tỷ lệ du nợ trung dài hạn và ngắn hạn. Du nợ trung dài hạn mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng nhung tốc độ luân chuyển vốn sẽ thấp hơn. Nguyên nhân khiến vịng quay tín dụng năm 2016 thấp hơn là do do đầu năm 2016 Chi nhánh đã đầu tu cho vay một số dự án đầu tu dài hạn nhu Dự án dài hạn “Xây dựng nhà máy tôn của Công ty CP Thép Pomina” hơn 300 tỷ đồng khiến du nợ bình quân tăng. Trong khi doanh số thu nợ năm 2016 tăng nhung với tỷ lệ thấp hơn khiến cho vịng quay vốn tín dụng giảm đột biến. Đến 2017- 2018 để kiểm soát nợ xấu và nợ quá hạn, Chi nhánh Thanh Xuân đã siết chặt cho vay trung và dài hạn, do đó tỷ lệ vịng quay vốn đã tăng lên, vừa góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, vừa góp phần tăng thêm thu nhập cho chi nhánh.

- Hệ số thu nợ bình qn DN:

Có thể thấy hệ số thu hồi nợ qua các năm đều tăng dần do doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay, điều này cho thấy quy mô du nợ của Chi nhánh Thanh Xuân liên tục đuợc mở rộng qua các năm. Đây cũng là một chỉ tiêu để đánh giá chất luợng hoạt động cho vay nhung không thể đánh giá riêng rẽ mà cần đặt trong mối tuơng quan với các chỉ tiêu về cho vay trung dài hạn và nợ quá hạn. Vì đặc điểm của các khoản cho vay trung dài hạn là giải ngân một lần và thu nợ dần trong các năm tiếp theo.

Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu hoạt động cho vay

- Cơ cấu dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp theo thành phần kinh tế, ngành nghề, số lượng khách hàng doanh nghiệp:

Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ doanh nghiệp tại VietinB ank Thanh Xuân theo thành phần kinh tế và ngành nghề

Vận tải, kho bãi,

thông tin liên lạc 745

20.04 % 732 17.68 % 809 17.31 % 721 13,87

Nông, lâm nghiệp,

thủy sản____________ 150

4.04

% 124 3% 51 1.10% 78 1,15

Hoạt động khác 356 9.57

3000 2500 2000 1500 1000 500 0

■ DN nhà nước BDN ngoài nhà nước

Biểu đồ 2.3. Dư nợ DN theo thành phần kinh tế giai đoạn từ 2015 - 2018

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

VNĐ Qua bảng số liệu 2.6 và biểu đồ 2.6 có thể thấy, du nợ đuợc phân loại theo2492 67% 3269 79% 4088 87% 4.262 82 thành phần kinh tế có thể nhận thấy du nợ nhóm khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp vốn Nhà nuớc, tuy nhiên cơ cấu du nợ doanh nghiệp Nhà nuớc đang có xu huớng giảm dần và tỷ lệ du nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng dần. Điều này là phù hợp với xu thế kinh tế thị truờng hiện nay, khi mà các doanh nghiệp nhà nuớc cũng đang dần đuợc cổ phần hóa. Năm 2015, tỷ lệ cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nuớc chiếm 65,3% du nợ khối doanh nghiệp thì sang tới năm 2016 tỷ lệ này giảm xuống còn 63%. Tuy nhiên, về mặt quy mơ, du nợ đối với nhóm khách hàng này tăng 180 tỷ đồng, do trong năm 2016 việc tăng truởng cho vay của Chi nhánh thực hiện các khoản giải ngân cho vay trung hạn liên chi nhánh đối với xây dựng Nhà máy Dệt của Tập đoàn Dệt May Việt Nam lên tới 250 tỷ đồng. Năm 2017, tỷ lệ du nợ của các doanh nghiệp nhà nuớc tiếp tục giảm xuống 59,5% trong khi du nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng lên 40.5%; Năm 2018 du nợ của các doanh nghiệp Nhà nuớc chỉ còn lại 2.381 tỷ đồng, tuơng ứng với 45%. Sở dĩ giai đoạn 2017- 2018 du nợ của khối doanh nghiệp Nhà nuớc giảm vì một số doanh nghiệp Nhà nuớc lớn của chi nhánh Thanh Xuân đã thực hiện tái cơ cấu theo quy định của Nhà nuớc, chuyển từ doanh nghiệp Nhà nuớc sang doanh nghiệp cổ phần hoặc bán doanh nghiệp.

Cơ cấu du nợ của Chi nhánh Thanh Xuân vẫn tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh là do đuợc kế thừa truyền thống từ một ngân hàng quốc doanh có uy tín, thuơng hiệu lớn, đã thiết lập và đặt đuợc mối quan hệ với các Tổng Công ty, tập đồn kinh tế nhà nuớc lớn. Bên cạnh đó, do yêu cầu về nguồn vốn lớn hoặc thực hiện chính sách cho vay theo chỉ định của Chính phủ mà các ngân hàng thuơng mại cổ phần tu nhân khác không thể phục vụ nên Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Cơng thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xn có lợi thế trong việc tiếp cận đối tuợng khách hàng này. Do quy mô vốn lớn nên các dự án của các Tập đồn, Tổng Cơng ty nhà nuớc thuờng đuợc cho vay duới hình thức cho vay hợp vốn liên ngân hàng hoặc liên chi nhánh để giảm thiểu rủi ro tập trung.

Việc có nguồn khách hàng là các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước đem lại quy mô dư nợ vô cùng lớn là lợi thế của Chi nhánh Thanh Xuân nhưng cũng sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó, B an lãnh đạo Chi nhánh đã có định hướng phát triển tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kết quả được thể hiện qua mức độ tăng tỷ trọng và quy mô khách hàng ngoài quốc doanh Chi nhánh đạt được trong 4 năm 2015- 2018. Tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng từ 34.7% năm 2015 lên 54,2% năm 2018, tương ứng quy mô dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên 2.817 tỷ đồng.

Về cơ cấu dư nợ theo ngành nghề, dư nợ cho vay của Chi nhánh hiện nay đang tập trung vào một số các doanh nghiệp thuộc ngành thông tin liên lạc (Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam), sản xuất phân phối điện và công nghiệp chế biến khai thác mỏ (Tổng cơng ty Than khống sản Việt Nam, một số công ty trực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam), cơng nghiệp (Cơng ty CP Thép Pomina, Cơng ty CP Hóa chất DAP,...), xây dựng (Cơng ty CP Đầu tư Lạc Hồng, Công ty TNHH B itexco,...). Đây là các ngành sản xuất kinh doanh đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả đã bắt đầu ảnh hưởng tới chất lượng dư nợ của Chi nhánh. Hiện nay, Chi nhánh cũng đã bắt đầu thúc đẩy tăng trưởng dư nợ các doanh nghiệp hoạt động thương mại, tăng cường cho vay vốn ngắn hạn nhằm phân tán rủi ro hoạt động cho vay đồng thời tăng tốc độ luân chuyển dòng vốn cho vay.

- Cơ cấu dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp theo loại tiền:

Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ cho vay DN tại Vietinbank Thanh Xuân theo loại tiền

Từ bảng số liệu 2.7 có thể nhận thấy dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp tại Vietinbank Thanh Xuân tập trung ở đồng nội tệ Việt Nam Đồng, qua các năm dư nợ cho vay doanh nghiệp bằng Việt Nam Đồng tăng trưởng về cả quy mô và tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp. Trong khi đó, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ quy đổi (chi nhánh chỉ cho vay USD) lại có xu hướng giảm dần về quy mơ và tỷ trọng, nguyên nhân do tình hình tỷ giá đồng USD biến động thường xuyên nên một số doanh nghiệp vay ngoại tệ trả nợ trước hạn và giảm nhu cầu vay ngoại tệ.

- Cơ cấu dư nợ của doanh nghiệp theo thời hạn cho vay:

■Ngắn hạn 2187 2563 2957 3273

■Trung, dài hạn 1532 1578 1718 1925

■ Trung, dài hạn ■ Ngắn hạn

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu dư nợ DN theo thời hạn vay tại VietinB ank Thanh Xuân

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD các năm 2015- 2018 Vietinbank Thanh Xuân

Trong giai đoạn từ năm 2015 - 2018, tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn trong

tổng dư nợ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân luôn đạt ở mức cao, nhưng có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này Chi nhánh đã tài trợ cho nhiều dự án lớn như: dự án nhà máy nhiệt điện ng Bí thuộc Tổng cơng ty truyền tải Điện Miền Bắc, cho vay dự án Khách sạn Marriot của Công ty TNHH Tập đoàn itexco, dự án xây dựng đường cao tốc của Công ty CP Vidifi,...

Mặc dù, tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn so với tổng dư nợ đang có xu hướng điều chỉnh giảm nhưng vẫn ở mức cao, cụ thể: tỷ trọng này trong năm 2015 chiếm 41.2% và giảm xuống là 38,1% trong năm 2016. Năm 2017, Chi nhánh mở rộng

cho vay vốn lưu động ngắn hạn nên mặc dù quy mô dư nợ trung dài hạn vẫn tăng 140 tỷ nhưng tỷ trọng nợ trung, dài hạn giảm còn 36,8%. Năm 2018 cho vay trung và dài hạn đạt 1.925 tỷ đồng tăng 207 tỷ đồng. Dư nợ trung và dài hạn tăng lên về giá trị tuyệt đối bởi chi nhánh Thanh Xuân mở rộng tín dụng. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ trung dài hạn của Chi nhánh vẫn thuộc định mức của Ngân hàng Công thương quy định.

- Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo = Dư nợ có tài sản đảm bảo của DN/Tổng dư nợ vay của DN

4000

■Có TSBĐ 2395 2762 3188 3696

■Khơng có TSBĐ 1324 1379 1487 1502

■ Có TSBĐ ■ Khơng có TSBĐ

Biểu đồ 2.5. Dư nợ doanh nghiệp theo tài sản bảo đảm giai đoạn từ 2015 - 2018

Nguồn: Báo cáo HĐKD các năm 2015- 2018 Vietinbank Thanh Xuân

Trong hoạt động cho vay, tài sản bảo đảm vô cùng quan trọng, được coi như là một nguồn thu nợ thứ hai khi xảy ra rủi ro không thu hồi được nợ vay. Cho nên, tài sản đảm bảo gần như là điều kiện bắt buộc đối với các khách hàng có nhu cầu vay vốn. Ngân hàng có thể xem xét đến hiệu quả và tính khả thi của phương án kinh doanh, mức độ uy tín của khách hàng đầu tiên, nhưng tính thanh khoản và giá trị của tài sản đảm bảo cũng được các ngân hàng cân nhắc khi quyết định cấp tín dụng cho các doanh nghiệp.

Dư nợ có tài sản đảm bảo của Chi nhánh Thanh Xuân đang tăng lên dần trong thời gian qua về cả quy mô và tỷ trọng trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, mức độ rủi ro tăng cao thì u cầu của Chi nhánh về

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số lượng KHDN có quan hệ vay

vốn 110 118 123 125

tài sản đảm bảo cũng được đưa lên để tăng mức độ cam kết của khách hàng với các nghĩa vụ trả nợ. Dư nợ có tài sản đảm bảo của khách hàng doanh nghiệp năm 2015 là 2.395 tỷ đồng, tương đương 64,4% tổng dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp; năm 2016 là 2.762 tỷ đồng tương đương 66,7%; năm 2017 là 3.188 tỷ đồng tương đương 68,2% và năm 2018, dư nợ có tài sản bảo đảm đạt 3.696 tỷ đồng, tương ứng với 71.1%.

Mặc dù tỷ trọng cho vay khơng có tài sản bảo đảm giảm dần nhưng vẫn ở mức cao. Nguyên nhân tỷ trọng cho vay khơng có tài sản đảm bảo tại Chi nhánh Thanh Xuân ở mức cao là do việc dư nợ cho vay các doanh nghiệp nhà nước tăng. Hầu hết các khoản cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước đều khơng có tài sản đảm bảo hoặc cấp có bảo đảm một phần bằng tài sản bảo đảm. Điều này khiến rủi ro là rất cao nếu khách hàng mà Chi nhánh cho vay mà gặp khó khăn, bất trắc, thậm chí phá sản thì nguy cơ Chi nhánh mất vốn là khó tránh khỏi. Do đó, để giảm thiểu rủi ro, cùng với việc định hướng phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Chi nhánh cũng đang đàm phán, yêu cầu các khách hàng là doanh nghiệp nhà nước bổ sung thêm các tài sản đảm bảo để nâng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo lên.

Mặc dù tài sản đảm bảo hiện nay tương đối quan trọng, nhưng thực tế hiện nay để có thể xử lý được một tài sản đảm bảo, đặc biệt là bất động sản bảo đảm của bên thứ ba là tương đối mất thời gian và khó khăn.Tuy vậy, việc yêu cầu tài sản đảm bảo là cần thiết để gắn trách nhiệm của người bảo lãnh, người vay vốn.

Một vấn đề đặt ra là hiện nay chất lượng định giá tài sản đảm bảo chưa sát, một số tài sản bị định giá thấp so với thực tế, ngược lại, một số tài sản lại bị đẩy giá lên cao để các bên có thể thỏa thuận vay được một số tiền nhất định. Đây cũng là một rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay khi chỉ quyết định cho vay,

Một phần của tài liệu 048 chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại NH TMCP công thương VN luận văn thạc sỹ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w