A-bra-mốp, I-a. V. (1858 - 1906)―nhà chính luận thuộc phái dân túy, cộng tác viên của các tạp chí "Ký sự n−ớc nhà", "Sự nghiệp", "Nền tảng", và của báo "Tuần lễ" v. v.; tác giả của nhiều mẩu chuyện ngắn rút từ trong cuộc sống của nhân dân và tác giả của nhiều bài báo viết về các vấn đề kinh tế xã hội, về chủ nghĩa giáo phái và về giáo dục quốc dân. Là ng−ời đã tuyên truyền thuyết "những việc nhỏ" và thuyết "công tác văn hóa âm thầm". ― 663, 679, 680. A-lếch-xan-đrơ III (Rô-ma-nốp) (1845 - 1894)― hoàng đế Nga (1881 -
1894).―565.
át-kin-xơn (Atkinson), Uy-li-am ― nhà kinh tế học ng−ời Anh trong những năm 30 - 50 của thế kỷ XIX, chủ tr−ơng thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ, chống lại tr−ờng phái kinh tế chính trị t− sản cổ điển. Tác phẩm chủ yếu của át-kin-xơn là "Những nguyên lý của chính trị kinh tế học" (1840).― 254.
át-lơ (Adler), Vích-to (1852 - 1918) ― một trong những ng−ời tổ chức và lãnh đạo đảng dân chủ - xã hội áo; ông bắt đầu hoạt động chính trị với t− cách là một ng−ời cấp tiến t− sản, và đến giữa những năm 80 thì ông tham gia phong trào công nhân. Năm 1886 át-lơ lập ra báo "Gleicheit" ("Bình đẳng"), từ 1889 là biên tập viên của tờ "Arbeiter-Zeitung" ("Báo công nhân"), cơ quan trung −ơng của đảng dân chủ - xã hội áo. Trong những năm 80 - 90, át-lơ có quan hệ với Ph. Ăng-ghen, nh−ng sau khi Ăng-ghen mất đ−ợc ít lâu thì ông sa vào chủ nghĩa cải l−ơng và đã hoạt động tại các đại hội của Quốc tế II với t− cách là một trong những lãnh tụ của chủ nghĩa cơ hội. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918, át- lơ đứng trên lập tr−ờng phái giữa, tuyên truyền thuyết "hòa bình giai cấp" và đấu tranh chống những hoạt động cách mạng của giai cấp công nhân. Năm 1918, sau khi chính thể cộng
hòa t− sản đ−ợc thiết lập ở áo, ông giữ chức bộ tr−ởng Bộ ngoại giao trong một thời gian ngắn. - 12.
Ăng-ghen (Engels), Phri-đrích (1796 - 1860) - thân sinh của Ph. Ăng- ghen, chủ x−ởng dệt. - 5 - 9.
Ăng-ghen (Engels), Phri-đrích (1820 - 1895) - một trong những ng−ời sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học, là lãnh tụ và ng−ời thầy của giai cấp vô sản quốc tế, là bạn thân và chiến hữu của C. Mác (sơ l−ợc tiểu sử và nhận định vắn tắt về thân thế và sự nghiệp của Ăng-ghen, xem bài "Phri-đrích Ăng-ghen" của V. I. Lê-nin). - 1 - 14, 92, 191 - 194, 139, 206, 236, 272, 282, 283, 303 - 305, 311 - 312, 319, 600, 625, 626 - 627, 650, 667.
B
Ba-bu-skin, P. Đ. - ng−ời ở tổng Ni-giơ-ne Xéc-ghi, huyện Cra-xnô-u- phim-xcơ, tỉnh Péc-mơ. - 518.
Ba-da-rốp (Rút-nép1)). V. A. (1874 - 1939) - nhà văn kiêm nhà kinh tế học và nhà triết học, là ng−ời dịch các tác phẩm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Ba-da-rốp tham gia phong trào dân chủ - xã hội từ năm 1896. Trong những năm 1905 - 1907', Ba-da-rốp tham gia xuất bản một số sách bôn-sê-vích. Trong thời kỳ phản động, Ba-da-rốp đã từ bỏ chủ nghĩa bôn-sê-vích, trở thành một trong những ng−ời ủng hộ chủ yếu triết học Ma-khơ. Năm 1917, Ba-da-rốp trở thành đảng viên men-sê-vích quốc tế chủ nghĩa, và là một trong số những biên tập viên của báo men-sê-vích "Đời sống mới". Ba-da-rốp đã chống lại cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng M−ời vĩ đại. Từ 1921, Ba-da-rốp làm việc ở ủy ban kế hoạch nhà n−ớc Liên-xô. Năm 1931, bị kết án trong vụ xử tổ chức men-sê-vích phản cách mạng. - 263.
Bao-rinh (Bowring) Giôn (1792 - 1872) - nhà hoạt động chính trị t− sản Anh, nhà ngôn ngữ học, nhà văn, một trong những ng−ời lãnh đạo của "Hội chống những đạo luật về lúa mì"2); trong những năm 50, Bao-rinh là viên quan thực dân cao cấp (là lãnh sự, rồi sau là tổng đốc Hồng-công) đã thi hành chính sách thực dân của Anh ở Viễn Đông. - 311.
Bau-ơ (Bauer), Bru-nô (1809 - 1882) - nhà triết học duy tâm ng−ời Đức, một trong những nhân vật nổi tiếng của phái Hê-ghen trẻ, ng−ời 1) Chữ viết nghiêng đặt trong ngoặc là chỉ họ thật.
theo phái cấp tiến t− sản, tác giả của một số tr−ớc tác về lịch sử thời kỳ đầu của đạo Cơ-đốc; sau 1866, Bau-ơ trở thành một ng−ời dân tộc chủ nghĩa theo phái tự do và là ng−ời ủng hộ Bi-xmác. Quan điểm duy tâm của Bau-ơ bị C. Mác và Ph. Ăng-ghen phê phán trong các tác phẩm "Gia đình thần thánh, hay phê phán sự phê phán có tính chất phê phán. Chống Bru-nô Bau-ơ và đồng bọn" (1844), và "Hệ t− t−ởng Đức" (1845 - 1846). - 9.
Bau-ơ (Bauer) ét-ga (1820 - 1886) - nhà chính luận ng−ời Đức, thuộc phái Hê- ghen trẻ; em của nhà triết học duy tâm Bru-nô Bau-ơ. Quan điểm duy tâm của ét. Bau-ơ đã bị C. Mác và Ph. Ăng-ghen phê phán trong tác phẩm "Gia đình thần thánh, hay phê phán sự phê phán có tính chất phê phán. Chống Bru-nô Bau-ơ và đồng bọn" (1844). - 9.
Béc-cơ (Becker), Giô-han Phi-líp (1809 - 1886) - nhà hoạt động trong phong trào công nhân Đức và phong trào công nhân quốc tế, là bạn và chiến hữu của C. Mác và Ph. Ăng-ghen; lúc trẻ là công nhân làm bàn chải. Béc-cơ là ng−ời tích cực tham gia cuộc cách mạng 1848 - 1849, ông chỉ huy dân quân trong thời kỳ khởi nghĩa Ba-đen - Pơ- phan-txơ. Theo lời Ăng-ghen, tr−ớc đây Béc-cơ là "một ng−ời dân chủ - cộng hòa bình th−ờng", nh−ng sau khi cách mạng thất bại thì Béc-cơ theo chủ nghĩa xã hội vô sản của Mác và Ăng-ghen, tham gia vào việc tổ chức Quốc tế I (1864), chỉ đạo biên tập tạp chí "Vorbote" ("Ng−ời tiên khu"), cơ quan ngôn luận của các chi bộ Đức thuộc Quốc tế cộng sản ở Thụy-sĩ. Béc-cơ đã bảo vệ đ−ờng lối của Mác trong Quốc tế cộng sản, tuy rằng nhiều lúc, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của cuộc đấu tranh chống bọn vô chính phủ, ông đã tỏ ra non nớt và dao động về lý luận. - 12.
Béc-stanh (Bernstein), E-đu-a (1850 - 1932) - đảng viên đảng dân chủ - xã hội Đức, ng−ời đề x−ớng ra chủ nghĩa xét lại, một trong những thủ lĩnh của Quốc tế II. Từ 1881 đến 1890, Béc-stanh là ng−ời chỉ đạo biên tập của báo "Der Sozial-Demokrat" ("Ng−ời dân chủ - xã hội"), cơquan ngôn luận bí mật của đảng dân chủ - xã hội Đức. Sau khi Ăng-ghen mất, trong tác phẩm "Những vấn đề của chủ nghĩa xã hội" (1896 - 1898) và trong cuốn "Những tiền đề của chủ nghĩa xã hội và những nhiệm vụ của đảng dân chủ - xã hội" (1899), Béc- stanh đã xét lại những nguyên lý triết học, kinh tế và chính trị của chủ nghĩa Mác cách mạng d−ới chiêu bài là "xem xét lại" các nguyên lý ấy. Béc-stanh đã phủ nhận lý luận mác-xít về đấu tranh giai cấp, học thuyết về sự phá sản không tránh khỏi của chủ nghĩa t− bản, về cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản. ám chỉ Béc-stanh, V. I. Lê-nin đã nói: "Còn cách mạng vô sản, thì ng−ời
cơ hội chủ nghĩa đã mất thói quen nghĩ đến" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lầu thứ 5, t. 33,tr. 52 - 53;tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, in lần thứ nhất, 1963, t. 25, tr. 498). Từ bỏ mục đích cuối cùng của giai cấp vô sản là chủ nghĩa xã hội, Béc-stanh cho rằng nhiệm vụ duy nhất của phong trào công nhân là đấu tranh cho những cuộc cải cách nhằm "cải thiện" hoàn cảnh kinh tế của công nhân d−ới chủ nghĩa t− bản; Béc-stanh nêu lên công thức cơ hội chủ nghĩa: "phong trào là tất cả, còn mục đích cuối cùng chẳng là gì cả".
Quan điểm lý luận của Béc-stanh và của những môn đồ của ông, cũng nh− hoạt động thực tiễn cơ hội chủ nghĩa của họ đã dẫn họ đến chỗ trực tiếp phản bội lợi ích của giai cấp công nhân, và đã kết thúc bằng sự phá sản của Quốc tế II. Béc-stanh là kẻ chống lại Liên-xô. - 196. Ben-tốp, N. - xem Plê-kha-nốp, G. V.
Bi-bi-cốp, P. A. (1832 - 1875) - dịch giả và nhà chính luận, đã xuất bản 13 tập sách gồm các tác phẩm của A-đam Xmít, T.-R. Man-tuýt, A. Blăng-ki, v. v., do ông dịch: là tác giả cuốn "Những bài nghiên cứu có tính chất phê phán" (1865) về Phu-ri-ê, Tséc-n−-sép-xki, v. v.. - 156, 213.
Bi-ê-lốp, V. Đ. - nhà kinh tế học, từ năm 1885 là ủy viên của ủy ban điều tra về công nghiệp thủ công ở Nga; ông là tác giả của bản báo cáo "Công nghiệp thủ công ở vùng U-ran và những mối quan hệ của ngành đó với công nghiệp hầm mỏ", đăng trong thiên XVI tập "Công trình" của Uỷ ban (1887); và ông cũng đã viết nhiều tr−ớc tác về những vấn đề kinh tế. -519.
Bla-gô-vê-sen-xki, N. A. (sinh năm 1859)- nhà thống kê của Hội đồng địa ph−ơng Cuốc-xcơ, ông là ng−ời biên soạn quyển "Tổng tập lục thống kê những tài liệu kinh tế theo sự điều tra từng hộ của hội đồng địa ph−ơng. Tập I. Kinh tế nông dân" (1893) và một số công trình thống kê khác. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng M−ời, ông làm việc ở Cục thống kê tỉnh Cuốc-xcơ. -260.
Boa-ghi-lơ-be, (Boisguillebert), Pi-e (1646 - 1714) - nhà kinh tế học Pháp, bậc tiền bối của phái trọng nông, tác giả quyển "Th−ơng nghiệp bán lẻ ở Pháp" (1695) và những tác phẩm kinh tế khác; những tác phẩm này đã đặt cơ sở cho chính trị kinh tế học t− sản cổ điển ở Pháp. Boa-ghi-lơ-be không hiểu sự liên hệ mật thiết và tự nhiên giữa tiền tệ với trao đổi hàng hóa, cho tiền tệ chỉ đóng một vai trò phụ là ph−ơng tiện l−u thông; ông khẳng định rằng toàn bộ của cải của nhà n−ớc chỉ là những sản phẩm nông nghiệp; ông là ng−ời đối lập với chủ nghĩa trọng th−ơng. C. Mác đã đánh
giá cao những ý kiến của Boa-ghi-lơ-be chống ách áp bức và sự bóc lột của chế độ phong kiến đối với nông dân. - 233, 253.
Bô-bô-r−-kin, P. Đ. (1836 - 1921) - nhà văn Nga cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX; trong những năm 1836 - 1865 là ng−ời xuất bản tạp chí "Tủ sách để đọc", sau đó là cộng tác viên của tạp chí "Truyền tin châu Âu"; tác giả của nhiều tập tiểu thuyết, truyện dài, truyện ngắn, truyện ký và kịch về đời sống của giai cấp t− sản và giới trí thức Nga, viết theo tinh thần châm biếm và bình luận. Tiểu thuyết "Một cách khác" (1897) của Bô-bô-r−-kin đã xuyên tạc cuộc đấu tranh giữa phái dân túy và những ng−ời mác-xít, do đó đã gây ra sự phản kháng chính đáng của d− luận tiến bộ. - 672 - 673.
Brai-tơ (Bright), Giôn (1811 - 1889) - nhà hoạt động t− sản Anh, chủ x−ởng dệt, một trong những lãnh tụ của phong trào mậu dịch tự do và là ng−ời sáng lập ra "Hội chống những đạo luật về lúa mì". Để mị dân, Brai-tơ đã công kích bọn quý tộc và tỏ ra là ng−ời bảo vệ lợi ích của quần chúng nhân dân, nh−ng lại ủng hộ sự liên minh giữa giai cấp t− sản và giai cấp quý tộc, chống lại việc ban hành đạo luật rút ngắn ngày lao động và chống những yêu sách khác của công nhân. Cuối những năm 60 thế kỷ XIX, Brai-tơ là một trong số thủ lĩnh của đảng tự do chủ nghĩa, y đã giữ nhiều chức bộ tr−ởng trong các nội các của phái tự do. - 311 .
Bu-ni-a-cốp-xki, V. I-a. (1804 - 1889) - nhà toán học xuất sắc ng−ời Nga, tác giả của hơn 100 tác phẩm toán học trong đó tác phẩm quan trọng nhất là "Những nguyên lý của thuyết xác suất trong toán học" (1846), và cũng là tác giả của nhiều tác phẩm thống kê dân số ("Thử bàn về những quy luật tử vong ở Nga và về sự phân bố theo lứa tuổi dân số theo đạo chính thống" (1865), "Bàn về con số −ớc l−ợng của quân đội Nga trong những năm 1883, 1884 và 1885" (1875), v. v.). Từ năm 1858, Bu-ni-a-cốp-xki là chuyên gia tr−ởng của chính phủ về các vấn đề thống kê và bảo hiểm, từ 1864 đến 1889 là viện phó Viện hàn lâm khoa học, ông đ−ợcbầu làm ủy viên danh dự của nhiều hội các nhà bác học và các tr−ờng đại học tổng hợp ở Nga. - 602. Bu-ta-cốp, D. Ph. - th−ơng nhân, chủ x−ởng dệt chiếu ở thành phố Ô-xa
thuộc tỉnh Péc-mơ. - 487. C C. T. - xem Lê-nin, V. I.
Ca-men-xki. N. - xem Plê-kha-nốp, G. V.
Ca-r−-sép, N. A. (1855 - 1905) - nhà kinh tế học và nhà thống kê, nhà
hoạt động của hội đồng địa ph−ơng, cộng tác viên của báo "Tin tức n−ớc Nga", các tạp chí "Hội đồng địa ph−ơng", "Của cải n−ớc Nga", v.v.. Từ 1891 là giáo s− tr−ờng đại học tổng hợp I-u-ri-ép (Tác-tu), về sau là giáo s− tr−ờng đại học nông nghiệp Mát-xcơ-va. Ông là tác giả của nhiều sách kinh tế, thống kê và của nhiều bài báo về các vấn đề kinh tế của nông dân Nga; trong các tác phẩm đó ông đã bảo vệ các quan điểm của phái dân túy tự do chủ nghĩa. Ca-r−-sép bênh vực chế độ chiếm hữu ruộng đất của công xã, những ác-ten theo nghề nghiệp và các hợp tác xã khác. Trong nhiều tác phẩm và bài phát biểu của mình, V. I. Lê-nin đã nghiêm khắc phê phán và bóc trần thực chất t− sản của những quan điểm phản động của Ca-r−-sép. -657.
Coóc-xác, A. C. (1832 - 1874) - nhà kinh tế học và nhà chính luận Nga, tác giả cuốn "Bàn về các hình thức công nghiệp nói chung và về ý nghĩa của sản xuất gia đình (thủ công nghiệp và công nghiệp gia đình) ở Tây Âu và ở Nga" (1861), một cuốn sách mà V. I. Lê-nin đã chỉ rõ giá trị khoa học của nó. Coóc-xác đã phân biệt sự khác nhau giữa công x−ởng và công tr−ờng thủ công, và coi đó là một hình thức của nền sản xuất lớn. - 218.
Cô-rô-len-cô,X. A.- nhà kinh tế học kiêm nhà thống kê, làm việc trong Bộ tài sản quốc gia, về sau đảm nhiệm những nhiệm vụ đặc biệt bên cạnh viên thanh tra nhà n−ớc. Từ 1889 đến 1892, theo sự ủy nhiệm của Bộ tài sản quốc gia, ông viết quyển "Lao động làm thuê tự do trong các doanh nghiệp t− nhân và sự di chuyển công nhân, nhân việc điểm qua tình hình nông nghiệp và công nghiệp của phần n−ớc Nga thuộc châu Âu về mặt thống kê - kinh tế" (1892), đã đ−ợc Bộ nông nghiệp và công nghiệp nông thôn xuất bản. - 275, 472.
Cra-xnô-pê-rốp, E. I. (chết năm 1897) - nhà thống kê của Hội đồng địa ph−ơng tỉnh Péc-mơ, tác giả cuốn "Công nghiệp thủ công ở tỉnh Péc-mơ trong cuộc Triển lãm công nghiệp - khoa học của Xi-bi-ri và U-ran tổ chức ở thành phố Ê-ca-tê-rin-bua năm 1887" (1888 - 1889) và một số tác phẩm khác về thống kê của tỉnh Péc-mơ. - 395, 489. Cri-ven-cô, X. N. (1847-1906) - nhà chính luận, đại biểu của phái dân
túy tự do chủ nghĩa, tác giả các tác phẩm: "Bàn về những nhà trí thức đơn độc" (1893), "Những bức th− viết trong lúc đi đ−ờng" (1894), "Bàn về những nhu cầu của nền công nghiệp nhân dân" (1894), v. v.; là cộng tác viên của tạp chí "Ký sự n−ớc nhà" một