Cửa van phẳng bằng gỗ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 6 pot (Trang 30 - 32)

Loại van nμy đ−ợc sử dụng ở những công trình tháo, lấy n−ớc loại nhỏ. Chiều rộng khoảng 1 - 3m vμ cột n−ớc tác dụng khoảng 2 ữ 3m. Loại nμy cấu tạo đơn giản, trọng l−ợng nhỏ. Th−ờng dùng cho loại van tr−ợt vμ nơi sẵn gỗ. Thời gian sử dụng không lâu vì gỗ chóng bị mục.

Cửa van do các dầm gỗ ghép với nhau theo hình thức ghép chốt hay ghép mộng. Ngoμi ra còn có các thanh nẹp bằng thép bắt đinh bu lông. Hình (17-12) cho thấy một vμi kiểu van gỗ th−ờng gặp.

Đối với các dầm gỗ ghép, áp lực n−ớc phân bố lên cửa van theo dạng tam giác, do đó dầm đáy chịu lực lớn nhất. Song trong thiết kế để cấu tạo vμ thi công đơn giản, kích th−ớc dầm chọn nh− nhau vμ lấy dầm ở đáy lμm đại diện. Khi tính toán xem nó nh− những dầm hai đầu tự do vμ lμm việc theo yêu cầu chịu uốn. Th−ờng chiều dμy dầm gỗ khoảng 8 ữ 12cm. Các thanh thép nẹp th−ờng có chiều dμy ≥ 8mm, chiều rộng ít nhất bằng bốn lần đ−ờng kính của bu lông vμ trong tr−ờng hợp đó nói chung thanh nẹp thoả mãn đ−ợc yêu cầu chịu lực, không cần tính toán kiểm tra.

Khi cửa van đóng mở bằng cần thép cứng thì dùng hai bản ghép hình thang để nối cần với cửa van nhờ các đinh bu lông (hình 17-12,a). Trong thiết kế cần kiểm tra khả năng chống cắt của bu lông hay đinh tán. Trong tính toán dùng trị số lớn nhất của lực đóng hoặc lực mở cửa.

www.vncold.vnL L L/4 L/4 a) b) Hình 17-12. Cửa van phẳng bằng gỗ V. Phai

Phai gồm các dầm đơn, khi chắn n−ớc nó nằm trong khe phai. Tác dụng của phai lμ để chắn n−ớc tạm thời trong thời kỳ cần sửa chữa van chính hoặc một số bộ phận của công trình. Phai cũng dùng để bảo vệ cửa van chính trong tr−ờng hợp cửa van phải chắn n−ớc khi có lũ lớn, nhất lμ khi có nhiều vật nổi trôi về. Trong một số tr−ờng hợp phai dùng thay cửa van để chắn n−ớc hoặc chắn phần n−ớc d−ới sâu có nhiều bùn cát để n−ớc t−ơng đối trong trμn qua.

Vật liệu lμm phai có thể lμ gỗ, bêtông hoặc thép. Hình (17-13) biểu thị một số hình thức phai chắn n−ớc. Để đóng mở cho tiện, ở gần hai đầu dầm phai th−ờng lμm các móc thép để kéo chúng lên cao hoặc thả xuống. Các dầm phai chủ yếu chịu tác dụng của áp lực n−ớc vμ

trọng l−ợng bản thân.

www.vncold.vn

b)

c)

Hình 17-13. Một số hình thức phai a) phai gỗ; b) phai bêtông cốt thép; c) phai thép.

Các tr−ờng hợp cần xét để đảm bảo các yêu cầu của dầm phai bao gồm: - Trong quá trình vận chuyển, chịu tác dụng của trọng l−ợng bản thân.

- Khi thả xuống n−ớc, dầm chịu tác dụng của áp lực thuỷ động. áp lực nμy bao gồm lực ngang W’ vμ áp lực theo ph−ơng thăng đứng W” đ−ợc tính toán theo các công thức sau:

⎪⎪ ⎪ ⎭ ⎪⎪ ⎬ ⎫ γ = γ = ; bl g 2 v K " W ; al g 2 v K ' W 2 1 2 (17-15) trong đó:

l - chiều dμi tính toán của dầm phai; a,b - chiều cao vμ chiều rộng dầm phai;

K - hệ số l−u tuyến, đối với dầm phai tiết diện chữ nhật lấy bằng 2; K1 - hệ số bằng 0,7 khi a = b, bằng 1 khi a > b.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 6 pot (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)