PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Trang 44)

Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày tại chƣơng 1, chƣơng này luận văn sẽ lựa chọn các phƣơng pháp để áp dụng nghiên cứu cho đề tài.

2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DƢ̃ LIỆU

Để thu thâ ̣p thông tin phu ̣c vu ̣ cho nghiên cƣ́u đề tài , tác giả sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thƣ́ cấp.

2.1.1 Dƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấp

Viê ̣c xác đi ̣nh các tiêu thƣ́c dùng để nghiên cƣ́u về sƣ̣ phát triển di ̣ch vu ̣ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nô ̣i dƣ̣a trên cơ sở tham khảo các tài liệu, sách báo, tạp chí, bài báo, trang web, số liê ̣u cơ quan thống kê, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài , các báo cáo tài chính của NHNo &PTNT Viê ̣t Nam và NHNo&PTNT Viê ̣t Nam Chi nhánh Hà Nô ̣i.

2.1.1.1 Các bước thu thập dữ liệu

- Bƣớc 1: Xác định dữ liệu cần có cho quá trình nghiên cứu.

- Bƣớc 2: Xác định dữ liệu thứ cấp có thể thu thập từ nguồn bên trong (xác định loại dữ liệu và nơi cung cấp).

- Bƣớc 3: Xác định dữ liệu thứ cấp có thể thu thập từ nguồn bên ngoài (loại dữ liệu và nguồn) có thể từ: Thƣ viện, sách báo, tổ chức thƣơng mại...

- Bƣớc 4: Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp

- Bƣớc 5: Tiến hành nghiên cứu chi tiết giá trị dữ liệu thu thập đƣợc, gồm có: Xác định giá trị của dữ liệu, xem lại mục tiêu nghiên cứu và xem xét lại phƣơng pháp đã thực hiện, đánh giá mức độ tin cậy của thông tin thu thập đƣợc.

- Bƣớc 6: Phân loại, thống kê, tổng hợp lại các dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ dữ liệu gốc.

2.1.1.2 Tiến hành thu thập dữ liệu thực tế

- Thu thập dữ liệu về hoạt động dịch vụ phi tín dụng của các NHTM thông qua sách báo, tạp chí, mạng Internet.

Chi nhánh thông qua website, tờ rơi tại các điểm giao dịch.

- Thu thập dữ liệu về kết quả các hoạt động dịch vụ phi tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội thông qua các báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2012 đến năm 2014.

2.1.2 Dƣ̃ liê ̣u sơ cấp

Để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới sƣ̣ phát triển di ̣ch vu ̣ phi tín du ̣ng , tác giả tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của khoảng 50 khách hàng tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nô ̣i. Nô ̣i dung khảo sát nhằm biết đƣợc mƣ́c điểm đánh giá của khách hàng về thƣ̣c tra ̣ng hiê ̣n nay của tƣ̀ng yếu tố tác đô ̣ng tới sƣ̣ phát triển của dịch vụ phi tín dụng bao gồm : Nguồn lƣ̣c ngân hàng , Mạng lƣới phân phối , Chất lƣơ ̣ng di ̣ch vu ̣, chính sách khách hàng, Quảng cáo tiếp thị, Uy tín thƣơng hiê ̣u, Năng lƣ̣c quản tri ̣, Mục tiêu chiến lƣợc . Đồng thời kết quả khảo sát có thể tiến hành phân tích số liệu về thực trạng , mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của các yếu tố tới phát triển di ̣ch vu ̣ phi tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh.

Để tiến hành khảo sát khách hàng Chi nhánh , tác giả tiến hành xây dựng thang đo, sƣ̉ du ̣ng thang đo Likert : là một dạng đặc biệt của t hang đo thƣ́ bâ ̣c vì nó cho biết đƣơ ̣c khoảng cách giƣ̃a các thƣ́ bâ ̣c . Thông thƣờng thang đo khoảng có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, tƣ̀ 1 đến 7 hay tƣ̀ 1 đến 10. Dãy số này có 2 cƣ̣c ở 2 đầu thể hiê ̣n hai tra ̣ng thái đối nghi ̣ch nhau . Ví dụ: 1: rất không hài lòng; 2: không hài lòng; 3: bình thƣờng; 4: hài lòng; 5: rất hài lòng. Thuô ̣c nhóm thang đo theo tỷ lê ̣ phân cấp , đƣợc biểu hiê ̣n bằng các con số để phân cấp theo mƣ́c đô ̣ tăng dần tƣ̀ “rấ không hài lòng” đến “rất hài lòng ” hay ngƣợc la ̣i . Tƣ̀ đây sẽ đánh giá đƣợc mƣ́c đô ̣ đồng ý của khách hàng về các câu hỏi mà tác giả đƣa ra khảo sát.

2.1.2.1. Lập bảng hỏi

Để đánh giá đƣợc những yếu tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng, bảng hỏi đƣợc lập ra tập trung vào việc lấy các thông tin về các vấn đề:

- Đánh giá về chất lƣợng dịch vụ phi tín dụng của Chi nhánh Hà Nội

nhánh

- Đóng góp của khách hàng góp phần phát triển dịch vụ phi tín dụng

Bảng hỏi bao gồm 2 trang, có 9 câu hỏi. Bảng hỏi sử dụng chủ yếu là các câu hỏi đóng nên khá dễ dàng cho ngƣời đƣợc khảo sát lựa chọn câu trả lời và quá trình thống kê kết quả.

2.1.2.2 Tiến hành phỏng vấn

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội có 16 phòng giao dịch tại các địa bàn trên Thủ đô và 01 trụ sở chính. Tác giả sẽ tiến hành khảo sát tại một số chi nhánh có các điểm tƣơng đồng nhƣ lƣợng khách đông, nằm ở khu vực trung tâm, đƣợc thành lập nhiều năm,…. Sau khi khách hàng tiến hành giao dịch xong, tác giả sẽ khảo sát để từ đó có đƣợc kết quả cũng nhƣ những đóng góp chính xác về các dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội.

2.2. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Trong quá trình nghiên cƣ́u , các thông tin báo cáo vê tình hình hoạt động dịch vụ phi tín dụng của Chi nhánh Hà Nội đƣợc tác giả thu thập dƣới dạng các báo cáo tổng hợp đƣợc Chi nhánh Hà Nội công bố . Trong đó có các nô ̣i dung về thu nhâ ̣p, chi phí, lợi nhuâ ̣n,... của từng loại hình dịch vụ phi tín dụng . Các dữ liệu trên đƣơ ̣c tác giả cho ̣n lo ̣c , xƣ̉ lý và đƣa vào nghiên cƣ́u dƣới da ̣ng bảng biểu . Nô ̣i dung phân tích các số liê ̣u này bao gồm phân tích so sánh g iá trị giữa các giai đoạn, ở đây là từng năm. Ngoài ra còn có sự thống kê về số lƣợng giao dịch , mạng lƣới của chi nhánh, phục vụ cho các dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nô ̣i.

2.2.2 Dữ liệu sơ cấp

Tập hợp số liệu từ Bảng hỏi vào bảng thống kê theo từng câu hỏi, mặc dù chỉ có 50 phiếu phỏng vấn nhƣng việc tập hợp số liệu rất dễ xảy ra nhầm lẫn vì vậy giai đoạn này đƣợc 2 ngƣời thực hiện cùng lúc để đối chiếu kết quả, bảo đảm dữ liệu đƣợc thống kê chính xác.

2.3. Phƣơng phá p phân tích đánh giá số liê ̣u

năm 2014, để từ đó rút ra đâu là thế mạnh và điểm yếu của Chi nhánh, từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp để phát triển dịch vụ phi tín dụng.

2.4. Diễn giải kết quả, kết luận và kiến nghị

- Số liệu thu thập đƣợc để nghiên cứu đƣợc thể hiện trên bảng. - Mỗi bảng số liệu sẽ đƣợc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu.

- Kết luận các vấn đề đã nghiên cứu bao gồm các kết quả quan trọng, những điều mới rút ra từ nghiên cứu và những vấn đề đã giải quyết đƣợc so với câu hỏi mà luận văn đã đề ra.

- Đƣa ra các kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại chi nhánh.

2.5. Kết quả thu đƣợc

- Đánh giá đƣợc tầm quan trọng và giải thích vì sao phát triển dịch vụ phi tín dụng lại quan trọng tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội.

- Làm rõ thực trạng dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội.

- Đƣa ra những kiến nghị để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội.

CHƢƠNG 3

THƢ̣C TRẠNG PHÁT TRIỂN DI ̣CH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÀ NỘI

3.1. KHÁI QUÁT Về NHNO&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NộI

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội

NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội đƣợc thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/06/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam). Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Viê ̣t Nam chi nhánh Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp đƣợc điều động từ Ngân hàng Công – Nông - Thƣơng thành phố Hà Nội và 12 Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện đƣợc đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội.

Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trƣờng, NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lƣới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành. Đến nay, NHNo&PTNT Viê ̣t Nam Chi nhánh Hà Nội đã có 16 phòng giao dịch rải khắp trên toàn thành phố Hà Nội.

Ngoài những nhiệm vụ chính là huy động vốn và cho vay, NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích nhƣ: Chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế , bảo lãnh dự thầu , bảo lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tƣ vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà... mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm khoảng 5% trên tổng thu.

Ban Giám Đốc Hành chính nhân sự Kế hoạch Tổng hợp Kinh doanh ngoại hối Điê ̣n Toán Tín dụng Dịch vụ & Marke ting Kế toán Kiểm soát nội bộ PGD Ba Đình PGD Bạch Đằng PGD T.Tiền PGD ….. PGD …… PGD ... PGD Chợ Hôm PGD HBT

Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế, ngân hàng đã từng bƣớc hiện đại hóa hoạt động ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống đƣợc thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn Viê ̣ t Nam – chi nhánh Hà Nội gồm 16 phòng giao dịch, và 08 phòng ban chức năng hoạt động theo sự điều hành của ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 03 phó giám đốc.

3.1.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn Viê ̣t Nam – chi nhánh Hà Nội

3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2012-2014 đƣợc tổng hợp qua bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tình hình nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội thời kỳ 2012-2014

Đơn vị: Tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng nguồn vốn huy động 14.369 15.888 12.669 Tăng trƣởng (tỷ đồng) +2.249 +1.519 -3.218 Tăng trƣởng (%) +18,55% +10.,57% -20,3%

1.Tiền gửi nội tệ 11.290 14.612 11.766

Tỷ trọng (%) 78.57% 91,97% 93%

2.Tiền gửi ngoại tệ 1.187 1.276 903

Tỷ trọng (%) 21.43% 8,03% 7%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2012-2014 của Ngân hà ng Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn Viê ̣t Nam – Chi nhánh Hà Nội

Năm 2014, nguồn vốn huy đô ̣ng của Ngân hàng giả m tƣơng đối lớn, khoảng 20%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một phần do nền kinh tế vẫn còn gă ̣p nhiều khó khăn. Bên ca ̣nh đó có thể kể đến mô ̣t vài nguyên nhân khác nhƣ :

- Số dƣ tiền gửi của Ngân hàng Phát triển tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội đến 31/12/2014 giảm tƣơng đối lớn gần 5.000 tỷ dẫn đến nguồn vốn huy đô ̣ng của Chi nhánh Hà Nô ̣i sụt giảm.

- Lãi suất huy động tiền gửi của AgriBank thấp hơn lãi suất huy động của các NHTM khác trên đi ̣a bàn đă ̣c biê ̣t là NHTM cổ phần ta ̣o ra mô ̣t áp lƣ̣c ca ̣nh tranh lớn cho Chi nhánh Hà Nô ̣i trong viê ̣c thu hút khách hàng tiền gƣ̉i . Đặc biê ̣t trần lãi suất huy đô ̣ng Đôla Mỹ giảm xuống thấy (0,75%/năm) nên không thu hút đƣợc nguồn tiền gƣ̉i dân cƣ.

- Các sản phẩm tiền gửi mới vẫn chƣa đủ sức hấp dẫn để thu hút đƣợc khác hàng. Khách hàng vẫn tập trung chủ yếu vào các sản phẩm tiền gửi truyền thống.

- Trụ sở nơi giao dịch với khách hàng của một số Phòng giao dịch còn hạn chế (về cả quy mô và đi ̣a điểm ), đa phần là đi thuê, diê ̣n tích giao di ̣ch nhỏ he ̣p… mă ̣c dù đƣợc tu sƣ̉a, nâng cấp, trang thiết bi ̣ luôn đƣợc bổ sung thay thế xong cũng chƣa xứng với tầm của Chi nhánh lớn trên đi ̣a bàn.

Mă ̣c dù nguồn vốn huy đô ̣ng có sƣ̣ su ̣t giảm , tuy nhiên vẫn hoàn thành kế hoạch của Ngân hàng Nông nghiệp và Giám đốc Chi nhánh giao . Bên ca ̣nh nhƣ̃ng khó khăn, Chi nhánh Hà Nô ̣i vẫn đa ̣t đƣợc mô ̣t số kết quả tốt nhƣ:

- Vốn huy đô ̣ng vẫn đáp ƣ́ng đủ và ki ̣p thời nhu cầu hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh . Cơ cấu nguồn vốn đƣơ ̣c di ̣ch chuyển theo hƣớng tích cƣ̣c , số dƣ nguồn vốn có kỳ hạn bình quân dài tại điều kiện cho Chi nhánh Hà Nội chủ động tron g viê ̣c đầu tƣ tín dụng đă ̣c biê ̣t là tín du ̣ng trung và dài ha ̣n . Nguồn vốn huy đô ̣ng tƣ̀ dân cƣ tiếp tu ̣c tăng và chiếm tỷ tro ̣ng cao (tăng 16% so vớ i năm 2013, chiếm khoảng 51% tổng nguồn vốn huy đô ̣ng).

- Lãi suất huy động linh hoạ t, phù hợp với các kỳ hạn , các phƣơng thức trả lãi, vƣ̀a đảm bảo đƣợc khả năng ca ̣nh tranh đồng thời giảm đƣợc lãi suất đầu vào, tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay , mở rô ̣ng tín du ̣ng , nâng cao hiê ̣u quả kinh doanh.

- Trong công tác huy đô ̣ng vốn, Chi nhánh Hà Nô ̣i luôn chú tro ̣ng đến công tác tiếp thi ̣, có các chính sách khách hàng nhƣ : chƣơng trình khuyến mãi , chƣơng trình tri ân , tă ̣ng quà khách hàng , khuyến khích khách hàng sƣ̉ du ̣ng các phƣơng thức thanh toán nhƣ các loa ̣i thẻ , thanh toán qua máy POS… ta ̣o thói quen không dùng tiền mặt trong thanh toán , góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, khơi tăng nguồn vốn. Phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng thay đổi ngày một tốt hơn tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với khách hàng.

3.1.3.2. Hoạt động dư nợ cho vay

Hoạt động dƣ nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2014 đƣợc tổng hợp qua bảng 3.2.

Bảng 3.2: Tình hình dƣ nợ tại NHNo&PTNT Viê ̣t Nam chi nhánh Hà Nội thời kỳ 2012-2014 Đơn vị: tỷ đồng,% STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 1 Tổng vốn huy động 14.369 15.888 12.699 2 Tổng dƣ nợ 4.441 4.467 5.015

2.1 Tỷ trọng dƣ nợ / Tổng nguồn vốn 30,9% 28,1% 39,5%

3 Dƣ nợ trung dài hạn 1.499 1.644 1.238

3.1 Tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn/ Tổng dƣ nợ 34% 36,8% 24,7%

4 Dƣ nợ ngắn hạn 2.942 2.823 3.777

4.1 Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn/ Tổng dƣ nợ 66% 63,2% 75,3%

5 Nợ xấu 100 117 136

5.1 Tỷ trọng nợ xấu/ Tổng dƣ nợ 2,25% 2,61% 2,71%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thời kỳ 2012-2014 của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Theo bảng 3.2 thì trong thời kỳ 2012-2014, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà N ội đã mở rộng hoạt động cho vay. Vốn tín dụng đã tập trung cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhất là các doanh nghiệp nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)