Đập hỗn hợp bêtông đá đổ

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 5 docx (Trang 35)

Loại nμy có đặc điểm cơ bản giống nh−

đập hỗn hợp đá xếp vμ đá đổ, chỉ khác ở chỗ

thay khối đá xếp bằng bêtông (hình 7-17). Bởi vậy có thể tăng nhanh tốc độ thi công vμ giảm nhân lực nh−ng tốn nhiều xi măng. Do đó nếu địa ph−ơng không có đá đủ tiêu chuẩn xây khan hoặc không thể dùng hình thức đập đá khác thì mới dùng đập hỗn hợp bêtông - đá đổ.

Trong mọi tr−ờng hợp, phải bảo đảm khối đá đổ tiếp xúc tốt với t−ờng bêtông. Để áp lực dễ truyền đến khối đá đổ, có khi sau t−ờng bêtông ng−ời ta bố trí một khối hình nêm bằng cuội sỏi. Trong nêm sẽ hình thμnh mặt tr−ợt nhân tạo (hình 7-18) sinh áp lực cân bằng với áp lực n−ớc ở th−ợng l−u t−ờng bêtông.

Hình 7-16: Đập hỗn hợp đá xếp và đá đổ 1 - T−ờng nghiêng bằng gỗ; 2 - Bêtông

www.vncold.vn

Hình 7-17: Đập hỗn hợp bêtông - đá đổ

1 - Phần bêtông; 2 - T−ờng nghiêng chống thấm; 3 - Đá đổ; 4 - Đá xây; 5 - Cuội sỏi.

áp lực n−ớc do t−ờng bêtông vμ khối đá đổ cùng chịu. Nếu áp lực do khối đá đổ sinh ra ch−a đủ hoặc quá nhỏ thì t−ờng bêtông có thể bị nứt nẻ hoặc bị phá hoại. T−ờng chắn chịu áp lực của khối lăng trụ ABC (hình 7-18) ở trạng thái cân bằng cực hạn. Dựa vμo hệ lực cân bằng ta tính đ−ợc lực của khối đá tác dụng lên t−ờng bêtông. Mặt tr−ợt nhân tạo đ−ợc xác định dựa vμo điều kiện lực ma sát trên mặt đá nhỏ hơn lực ma sát trong của đá đổ. Nh− vậy khối đá nhất định sẽ tr−ợt theo mặt nμy. Trọng l−ợng của khối đá ABC sẽ không đổi, áp lực nó sinh ra cũng không đổi. Muốn có áp lực khối đá lên l−ng t−ờng bêtông t−ơng đối lớn (nghĩa lμ có P vμ F hợp lý) để t−ờng lμm việc an toμn khi hồ đầy n−ớc vμ không bị tr−ợt về th−ợng l−u hoặc không sinh ra ứng suất quá lớn ở mặt hạ l−u khi hồ không có n−ớc, cần điều chỉnh khởi điểm B của khối ABC vμ

www.vncold.vn200 200 90 ϕ 90 ϕo β α Hình 7-18: Hình dạng mặt tr−ợt nhân tạo III. Đập hỗn hợp đất và đá đổ

Các hình thức đập (hình 7-19a, b) thích hợp với những địa ph−ơng có đủ đất lμm t−ờng chống thấm. Trong tr−ờng hợp nμy khi thi công không đắp đê quây mμ đổ đá chặn dòng vμ nếu dùng ph−ơng pháp bồi lắng lμm t−ờng chống thấm thì hình thức đập (7-19b) lμ thích hợp. T−ờng nghiêng, tầng lọc ng−ợc vμ liên kết giữa đập với nền đ−ợc cấu tạo giống nh− đối với đập đất.

Hình 7-19: Đập hỗn hợp đất, đá đổ a) Đập có t−ờng lõi mở rộng;

b) Đập có t−ờng nghiêng; 1 - Đất; 2 - Đá đổ 1 - Đất; 2 - Đá đổ

Đập hỗn hợp đất đá có t−ờng lõi chống thấm mở rộng th−ờng dùng khi đập t−ơng đối cao. Nó có đặc điểm lμ mặt cắt ngang nhỏ. Để đảm bảo ổn định, mái th−ợng l−u th−ờng có độ dốc 1 : 2 hoặc thoải hơn. Khi đập lún không đều, t−ờng chống thấm có thể bị nứt nẻ.

Đ7.8. Thi công đập đá

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 5 docx (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)