Khả năng chuyển hóa thức ăn qua từng tuần

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc,nuôi dương, phòng và điều trị bệnh cho gà lai chọi tại trại gà anh lê thành sự xã đỗ sơn, huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 44)

Tuần tuổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

* Khả năng chuyển hóa thức ăn của gà

Theo dõi khối lượng thức ăn tiêu tốn từng tuần và khối lượng gà tăng lên từng tuần em có kết quả ở bảng 4.4.

Qua bảng 4.4 ta thấy: Nhìn trung tỷ lệ chuyển hóa thức ăn/kg tăng trọng tăng giảm khá đồng đều. Có những thời điểm như ở tuần thứ 10 - 12 khả năng chuyển hóa thức ăn/kg tăng trọng giảm đi vì đây là thời gian phát triển mạnh mẽ nhất của giống gà Lai Chọi, tuần thứ 14 - 15 tăng vọt vì thời gian này cở thể con gà đã phát triển đầy đủ không tăng trọng lượng nữa mà chỉ phát triển mã ngoài đẹp hơn. FCR trung bình của đàn là 3,02 kg thức ăn/kg thể trọng.

4.1.3. Kết quả quy trình thực hiện quy trình phòng bệnh và sử dụng vắc-xintại trại tại trại

Việc vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh trang trại là việc làm cần thiết và nên làm thường xuyên để ngăn chặn, hạn chế tối đa những tác động xấu nhất từ môi trường bên trong cũng như bên ngoài chuồng ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn gà.

Việc vệ sinh máng ăn máng uống và quét dọn chuồng trại phải làm hàng ngày để giữ vệ sinh cho môi trường trong và ngoài trại. Vệ sinh tốt sẽ hạn chế được các mầm bệnh mắc qua đường tiêu hóa.

Khi những chuồng khác có biểu hiện của dịch bệnh phải đặc biệt chú ý phun sát trùng kỹ chuồng trại cả trong lẫn ngoài, người chăn. Hạn chế tối đa việc đi lại giữa các chuồng, không dùng chung dụng cụ giữa các chuồng.

Do đó việc thực hiện vệ sinh sát trùng thường xuyên rất quan trọng để hạn chế dịch bệnh và tạo cho gà môi trường sống tốt nhất trong quá trình nuôi dưỡng. Trong chăn nuôi quy tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh. Chính vì vậy việc phòng bệnh cho gà được thực hiện nghiêm túc và đúng quy trình kỹ thuật.

Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà trại chúng em chủ động sử dụng các loại vắc-xin cho đàn gia cầm để đảm bảo an toàn dịch bệnh. Trước

khi sử dụng vắc-xin không pha thuốc kháng sinh vào nước uống trong vòng từ 8 - 12h, pha vắc-xin phải đúng theo tỷ lệ quy định và đúng kĩ thuật.

4.1.4. Chẩn đoán bệnh

Trong quá trình thực tập em được trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng từ ngày nhập gà đến ngày xuất bán. Qua quan sát và theo dõi em nhận thấy có rất nhiều yếu tố gây nên những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sự phát triển của đàn gà như:

Yếu tố giống: qua thực tế theo dõi đàn gà em chăm sóc, nuôi dưỡng sau khi nhập gà, một số gà con bị chết do sức đề kháng yếu ngay khi nhập về.

Yếu tố thời tiết: nhiệt độ cao, ẩm độ cao, mật độ gà dày, đây là môi trường thích hợp cho virus, vi khuẩn phát triển. Mùa hè gà có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn mùa đông.

Yếu tố vệ sinh thú y: điều kiện vệ sinh thú y không tốt gây nên môi trường sống của gà bị nhiễm nhiều virus, vi khuẩn, máng ăn uống bẩn trong quá trình ăn gà lại ăn phải phân của chính nó hoặc của con khác khiến cho mầm bệnh lại trở lại cơ thể.

Còn nhiều yếu tố ảnh hưởng như điều kiện chăm sóc không tốt, vắc-xin kém chất lượng…

Để tìm cách khắc phục hoặc hạn chế những ảnh hưởng đó cũng là điều không dễ dàng vì mật độ gà rất đông, Trong chăn nuôi, bệnh tật có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình chăn nuôi, chúng làm giảm số lượng đàn gà, chất lượng đàn gà, tăng chi phí thức ăn và thuốc điều trị…

Trong quá trình chăm sóc nuôi, dưỡng tại trại. Khi theo dõi đàn gà phát hiện những con có những triệu chứng của bệnh chúng em tiến hành nhặt những con bị nặng hơn ra một ô riêng để chăm sóc và điều trị kỹ lưỡng hơn. Sau đó vẫn tiến hành điều trị cho tổng đàn. Tại trại chúng em và tại đàn gà lai Chọi em chăm sóc gặp một số bệnh như: Cầu trùng, tiêu chảy, đầu đen, CRD ghep Ecoli (C-CRD).

4.1.5. Phòng bệnh và sử dụng vắc-xin tại trại

* Thực hiện vệ sinh sát trùng tại trại

Thực hiện tốt công tác vệ sinh sát trùng sẽ góp phần hạn chế được dịch bệnh bùng phát, tiêu diệt được các mầm bệnh ngoài môi trường. Trong thời gian thực tập có rất nhiều lần nhập gà và phải thực hiện vệ sinh sát trùng 3 lần trước khi nhập gà.

Việc quét dọn vệ sinh trại và vệ sinh máng ăn máng uống phải làm hàng ngày để giữ vệ sinh cho môi trường trong và ngoài trại. Vệ sinh tốt sẽ hạn chế được các bệnh mắc qua đường tiêu hóa.

Đối với xe và người vào trại phải phun sát trùng kỹ xe và đường xe đi lên trại, người lạ muốn vào chuồng gà phải phun sát trùng toàn thân và đế giày dép. Thường những người vào trại phải sát trùng kỹ là những kỹ sư, nhân viên tiếp thị cám, thuốc. Tránh trường hợp xe và người mang nguồn bệnh từ trại khác đến.

Khi xuất hiện bệnh dịch lây lan ở những chuồng khác phải đặc biệt lưu ý phun sát trùng kỹ tất cả các chuồng trại nối đi lại, sân chơi của gà, người chăn. Hạn chế tối đa việc đi lại giữa các chuồng, không dùng chung đồ giữa các chuồng. Gà trong chuồng bị bênh không được thả ra sân chơi để tránh lây nhiễm sang các đàn khác và thực hiện chữa trị triệt để không bị sót.

Bảng 4.5. Kết quả việc vệ sinh sát trùng chuồng trại

Công việc Sát trùng trước khi vào gà và sau khi xuất gà Dọn dẹp

Vệ sinh máng ăn, máng uống Xe và người ra vào trại Xuất hiện bệnh dịch lây lan ở chuồng khác Xử lý gà chết

* Thực hiện sử dụng vắc-xin tại trại

Chúng em đã sử dụng các loại vắc-xin và đạt kết quả sau:

Bảng 4.6. Kết quả đạt được trong sử dụng vắc-xin tại trại Ngày tuổi 3 7 11 15 19 22 26 30 35

4.1.6. Kết quả điều trị trên đàn gà lai Chọi

Bảng 4.7. Phác đồ điều trị và tỷ lệ khỏi bệnh

Bệnh

. Điều trị Cho gà uống

Cầu diclazuril 1ml/4-5 lít

Cho trùng

nghỉ 2 ngày và tiếp tục cho uống 1 ngày

Dùng

Tiêu 100g/1 tấn TT/ngày liên tục

chảy 3 - 5 ngày. Kết hợp uống bổ

gan thận. Dùng

Đầu liều 1g/20-24 kg TT/ngày

đen liên tục 3 - 5 ngày. Kết hợp

uống bổ gan thận. Dùng C- Tylosin 10g/100kg CRD 3-5 ngày. Kết hợp uống bổ gan thận.

Vì chúng em phát hiện bệnh sớm nên các phác đồ sử dụng đều có hiệu quả cao. Bởi vậy, việc phát hiện được bệnh sớm và điều trị là vô cùng quan trọng.

4.2. Các công tác khác

Trong thời gian thực tập tại trang trại ngoài các công việc liên quan đến đề tài hàng ngày em còn tham gia giúp đỡ gia đình những công việc khác cùng mọi người ở trại và đạt kết quả ở bảng 4.6.

Bảng 4.8. Kết quả các công tác khác

STT Nội dung công việc

1 Vận chuyển cát, sỏi cho trại để xây dựng chuồng trại

2

Phát quang cỏ dại chuông nuôi, vệ sinh xung quanh trại

3 Trồng cây ăn quả, cây bóng mát cho gà, trồng rau

4 Hỗ trợ làm vắc-xin phòng bệnh cho một số gia đình

trong xã Đỗ Sơn.

5 Tham gia xây dựng lại trại cùng gia đình

6 Vân chuyển thức ăn cho trại và khách hàng

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại gà của anh Lê Thành Sự, em đã được làm và học hỏi được một số kinh nghiêm và kiến thức chuyên môn cơ bản như sau:

- Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà với tỷ lệ nuôi sống đạt 98,02%.

- Nắm bắt được quy trình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trên đàn gà thịt. - Thực hiện và thành thạo các kỹ năng chuyên môn về vắc-xin như: pha vắc-xin, nhỏ vắc-xin, tiêm vắc-xin, bảo quản vắc-xin,…

- Chẩn đoán sớm được một số bệnh trên đàn gà để kịp thời điều trị. - Thực hiện việc điều trị bệnh: cầu trùng (tỉ lệ khỏi 99,82%), tiêu chảy (tỉ lệ khỏi 99,91%), đầu đen (tỉ lệ khỏi 99,86%), C- CRD tỉ lệ khỏi 99,88%)

- Năm bắt được cách điều trị một số bệnh thường gặp trên đàn gà thịt. - Làm kỹ thuật: cắt mỏ gà, tiêm gà bệnh, mổ khám, làm vắc- xin,.. - Được tham gia quan sát đánh giá chất lượng con giống của trại.

- Ngoài ra tai trang trại em còn thực hiện 1 số công việc như: tẩy rửa chuồng trại, phát quang nhổ cỏ quanh chuồng nuôi, phun thuốc sát trùng, tu sửa chuồng trại....

5.2. Đề nghị

Em mong nhà trường cũng như trang trại tăng cường cho sinh viên thực tập đi theo các anh kỹ thuật để học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn.

Mở những buổi tập hay đào tạo kỹ thuật nhiều hơn cho sinh viên để chúng em không bỡ ngỡ khi vào công tác thực tế hay thực tập của bản thân.

Đối với việc đi thực tập 6 tháng này em thấy bản thân mình trưởng thành hơn và học hỏi được nhiều kinh nghiệm vì vậy em mong nhà trường sẽ tạo điều kiện và tổ chức đợt thực tập này cho các em khóa sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh

vật học, Nxb giáo dục, tr 44, 45. Phát triển, 14(1): 9 - 20.

2. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Lưu (2006), Một số đặc điểm sinh học và

khả năng sản xuất của gà Hồ, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, 4(4 + 5): 95 - 99.

3. Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi

thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ.

4. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi - hệ cao học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đào Văn Khanh (2000), Nghiên cứu năng suất thịt gà broiler giống Tam

Hoàng 882 nuôi ở các mùa vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-45.

6. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn

và Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr 109 - 129.

7. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gia cầm công nghiệp và

lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, tr. 20 - 22.

8. Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức và Nguyễn Bá Hiếu

(2012). “Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang” chí Khoa học và Phát triển, 10(7): 978 - 985.

9. Phạm Công Thiếu (2001), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm chăn thả nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Tố (2007), “Kết quả xác định tỷ lệ protein thực vật tối ưu trong khẩu phần để nuôi gà thả vườn broiler giống Kabir thả vườn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, (số 11/2007), tr. 18 - 21.

11. Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh

Tuấn và Bùi Hữu Đoàn (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tại rừng quốc gia Xuân Sơn, huyên Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 14(1): 9 - 20.

12. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng ở gà, Nxb Nông nghiệp.

13. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

14. Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội

15. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9 – 15.

AI. Tài liệu tiếng anh

16. Chambers J. R. (1990), Genetic of growth and meat production in

chicken, Poultry breeding and genetics, R. D. Cawforded Elsevier

Amsterdam – Holland, pp. 627 – 628.

17. Winkler G., Weingberg M. D. (2002), More aboutother food borne

illnesses, Healthgrades.

18. Jack Davies J (2017) Key facts about coccidiosis.

http://www.poultryworld.net /Health/Articles/2017/10/Key-facts-about- coccidiosis-192498E/?cmpid=NLC|worldpoultry|2017-10-04|.

BI. Tài liệu internet

19. Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) ở gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665). 20.Hoàng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn

(http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/2020).

21. Thu Hà (2017), Kỹ thuật nuôi gà lai chọi nhanh lớn chất lượng thịt tốt thu lợi khủng mỗi năm (http://vietq.vn)

22. Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà

Ảnh 1: Chuẩn bị quây úm gà Ảnh 2: Chuẩn bị vào gà con

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc,nuôi dương, phòng và điều trị bệnh cho gà lai chọi tại trại gà anh lê thành sự xã đỗ sơn, huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w