2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các loại hình HTX ở Hà Nội hiện nay
2.2.2. Đánh giá hoạt động của HTX
2.2.2.1. Mặt được và nguyên nhân * Mặt được:
- Các HTX có đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế của Thành phố: Trong những năm qua các HTX đã góp phần cung cấp sản phẩm cho xã hội , thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển làng nghề, hỗ trơ ̣ kinh tế hộ phát triển, góp phần đƣa tốc đô ̣ tăng trƣởng GDP của Thủ đô luôn đa ̣t trên 10% trong nhƣ̃ng năm gần đây. Đóng góp của khu vƣ̣c kinh tế tâ ̣p thể mà nòng cốt là HTX vào nền kinh tế Thành phố ƣớc đạt khoảng 2,04% năm 2006 và 1,57% năm 2009 trong tổng GDP của Thành phố3
. - Đời sống xã viên HTX, đặc biệt xã viên HTX ngày càng đƣợc nâng cao ; cơ sở ha ̣ tầng nông thôn đƣợc cải thiê ̣n , bô ̣ mă ̣t nông thôn đã khởi sắc hơn trƣớc ; xã viên ngày càng tin tƣởng hơn vào HTX.
3
- Các HTX đã thực hiện dịch vụ khuyến công , khuyến nông , chuyển giao kiến thƣ́c và tiến bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ tới gần 1 triê ̣u hô ̣ xã viên, hỗ trợ ngày càng có hiệu quả hơn cho kinh tế hộ xã viên. Tại nhiều địa phƣơng đã tạo thêm nghề mới, tạo thêm việc làm cho xã viên.
- Hoạt động của các HTX đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế , nhất là trong lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p và kinh tế nông thôn; tạo đƣợc nhiều ngành nghề mới và chuyên môn hóa nhiều khâu sản xuất trong lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p . Xuất hiê ̣n ngày càng nhiều mô hình HTX hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực : quản lý và kinh doanh chơ ̣, dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, nƣớc sa ̣ch, nhà ở…
* Nguyên nhân mặt được:
- Do có sự quan tâm, lãnh đạo của Thành ủy và cấp ủy Đảng các cấp thể hiện qua viê ̣c ban hành và chỉ đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n nhiều văn bản nhƣ: Chỉ thị 31 CT/TU, Đề án số 01-ĐA/TU…
- UBND và các ban , ngành các cấp trong những năm qua trên cơ sở cụ thể hoá đƣờng lối chính sách và các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc và Luật HTX năm 2003 đã có nhiều định hƣớng, chính sách, văn bản cụ thể hoá phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố nói chung và phát triển HTX nói riêng.
- Sự nỗ lực, tích cực từ các cơ sở kinh tế HTX: các HTX đã thực hiện chuyển đổi theo Luâ ̣t và các HTX thành lâ ̣p mới trên cơ sở thƣ̣c sƣ̣ tƣ̣ nguyê ̣n , tôn tro ̣ng các giá trị và nguyên tắc HTX ; đội ngũ cán bộ HTX tâm huyết với HTX , chịu khó học hỏi, năng động, làm việc vì HTX và lợi ích của xã viên và cộng đồng ; có chiến lƣợc kinh doanh và kế hoạch hoạt động sát thực tế… Nhƣ̃ng điều này đã giúp cho HTX hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và có hiệu quả cao hơn.
2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân * Những tồn tại, hạn chế:
- Công tác tuyên truyền , phổ biến , nâng cao nhận thƣ́c về KTTT và HTX chƣa thƣờng xuyên nên nhận thức của không ít cán bộ và xã viên về HTX còn hạn chế; việc chuyển đổi và thành lập mới HTX còn mang nặng tính hình thức , mô ̣t bô ̣
phâ ̣n xã viên không thấy đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với HTX , còn thụ động trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, chƣa thực sự gắn bó với HTX.
- Quy mô sản xuất kinh doanh của các HTX nhìn chung nhỏ , hiê ̣u quả thấp và quản lý yếu kém kéo dài từ nhiều năm thể hiện trên các mặt : hiê ̣u quả sản xuất kinh doanh còn thấp , năng lƣ̣c ca ̣nh tranh ha ̣n chế , số HTX tham gia làm hàng x uất khẩu, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp thuận còn ít ; trình độ quản lý , năng lƣ̣c điều hành của phần lớn cán bộ chủ chốt của HTX còn bất cập , hạn chế về kiến thức chuyên môn, quản lý; vốn sản xuất kinh doanh và doanh thu sản xuất kinh doanh so với các thành phần kinh tế khác thấp; sƣ̉ dụng lao đô ̣ng chƣa nhiều…
- Sƣ̣ hơ ̣p tác giƣ̃a các HTX còn yếu , mô hình Liên hiê ̣p HTX chƣa phát huy hiê ̣u quả cao , chƣa đảm bảo sƣ̣ hợp tác chă ̣t chẽ giƣ̃a các HT X thành viên và chƣa thể hiê ̣n rõ mô hình và bản chất nhƣ là HTX của các HTX thành viên .
- Cơ chế chính sách đã đƣợc thể hiện trong Nghị định 88/CP của Chính phủ về hỗ trợ HTX, nhƣng cụ thể hoá chậm. Các cấp, các ngành còn xem nhẹ chƣa quan tâm đúng mức đến khu vực kinh tế HTX, chƣa thƣờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm chỉ đạo mô hình tiên tiến, mô hình mới để nhân ra diện rộng.
* Nguyên nhân hạn chế, tồn tại: - Nguyên nhân chủ quan:
+ Nhận thức và lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp các ngành đối với HTX còn hạn chế, ít quan tâm để củng cố phát triển HTX.
+ Nhận thức về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, xã viên về HTX có nơi chƣa đầy đủ. Tƣ tƣởng bao cấp, trông chờ, ỉ lại vẫn đang tồn tại khá nặng trong nhân dân kể cả cán bộ quản lý HTX.
+ Chính sách hỗ trợ phát triển HTX còn nhiều bất câ ̣p , châ ̣m triển khai thƣ̣c hiê ̣n và châ ̣m phát huy tác du ̣ng.
+ Phần lớn trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ còn yếu, nhất là năng lực điều hành, tổ chức sản xuất và quản lý. Số đông cán bộ HTX chƣa đƣợc yên tâm công tác , nhất là cán bô ̣ HTX nông nghiệp . Các HTX chƣa thu hút đƣợc cán bộ
quản lý, khoa học kỹ thuật đƣợc đào tạo cơ bản về làm việc ở HTX (do thu nhập thấp, chế độ chính sách, chế độ dân bầu).
- Nguyên nhân khá ch quan:
+ Quá trình đô thị hoá nhanh ở các quận và ở các huyện nhƣ: Từ Liêm. Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Hà Đông, Hoài Đức… dẫn đến các HTX NN&DVNN bị thu hẹp diện tích đất canh tác, lao động dƣ thừa ngày càng lớn. Sự thay đổi nhanh của môi trƣờng hoạt động làm cho một số HTX lúng túng trong chuyển đổi hình thức hoạt động cho phù hợp.
+ Sƣ̣ ca ̣nh tranh trong cơ chế thi ̣ trƣờng và xu thế hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế ngày càng tăng đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX. Hoạt động của HTX nói chung, đă ̣c biê ̣t là HTX phi nông nghiệp , chịu sức ép cạnh tranh rất lớn tƣ̀ các thành phần kinh tế n hà nƣớc, kinh tế tƣ nhân và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên đi ̣a bàn . Các thành phần kinh tế này có tiềm lƣ̣c về vốn, khoa ho ̣c công nghê ̣ và trình đô ̣ quản lý cao hơn hoă ̣c có cơ chế vâ ̣n hành năng đô ̣ng hơn nên có nhiều ƣu thế trong ca ̣nh tranh hơn so với HTX phi nông nghiê ̣p.
+ Cơ chế ra quyết định trong HTX chƣa ta ̣o điều kiê ̣n c ho Ban quản trị HTX phát huy tính năng động sáng tạo và nắm bắt cơ hội kinh doanh kịp thời để cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác hoa ̣t đô ̣ng trong cùng lĩnh vƣ̣c.
+ HTX hầu hết đƣợc chuyển đổi tƣ̀ mô hình HTX thành lâ ̣p tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1960-1980 trong thờ i kỳ bao cấp , tài sản, công quỹ dùng chung xã viên (cả xã, cả thôn), dẫn đến trách nhiê ̣m gắn bó rất ha ̣n chế . Nhƣ̃ng tồn ta ̣i của HTX kiểu cũ (tƣ duy cũ, cách làm cũ, tâm lý ỷ na ̣i, trông chờ…) vẫn còn trong các HTX chuyển đổi . Nguồn lƣ̣c nhất là tài lƣ̣c của HTX thấp và yếu , đối tƣợng phu ̣c vu ̣ la ̣i có tính xã hô ̣i cao. Đây là ha ̣n chế lớn nhất của HTX khi bƣớc vào nền kinh tế thi ̣ trƣờng .