NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ TÀI " Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau " docx (Trang 41 - 44)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.3 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CA NGÂN HÀNG TRONG THI GIAN TI 3.3.1 Thun li

- Tỉnh Cà Mau có 02 thế mạnh: một là chế biến thuỷ sản xuất khẩu chiếm vị

trí thứ nhất trên cả nước về kim ngạch xuất khẩu, hai là Cụm Công nghiệp Khí

Điện Đạm Cà Mau có quy mô lớn nhất ĐBSCL đã đi vào hoạt động đầu năm 2007. Các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Cà Mau chủ yếu các doanh nghiệp trực thuộc địa phương, hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc các ngành nghề lĩnh vực sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu, xây dựng, thương mại và dịch vụ… đã tạo điều kiện để Chi nhánh phát triển hoạt động trong các lĩnh vực tín dụng, phi tín dụng và dịch vụ.

- Theo định hướng chung của BIDV, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tài trợ xuất khẩu (mục tiêu thị phần tối thiểu là 60%), là cơ sở thuận lợi để Chi nhánh triển khai mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng họat động trong lĩnh vực này, góp phần tăng hiệu quả họat

động kinh doanh và từng bước nâng cao vị thế BIDV trên địa bàn tỉnh.

- Nội bộ đoàn kết, luôn chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động. Sự

lãnh đạo năng động, sáng tạo của cấp uỷ Đảng và Ban giám đốc cùng với sự lao

động nhiệt tình và có trách nhiệm của toàn thể CBCNV, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng có hiệu quả, các dịch vụ ngân hàng ngày càng mở rộng và đa dạng, chất lượng phục vụ ngày càng được củng cố và nâng lên, đã chiếm

được thị phần về huy động vốn và tín dụng cũng như tạo được tín nhiệm với các khách hàng tại địa phương.

- Được sự hỗ trợ tích cực và chỉ đạo kịp thời từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Các khoản nợ xấu đã được xử lý triệt để, góp phần rất lớn vào mục tiêu lành mạnh hoá tình hình tài chính.

- Đội ngũ cán bộđang dần được trẻ hoá, trình độ nghiệp vụ từng bước nâng cao.

2.3.2. Khó khăn:

- Trụ sở Chi nhánh nhỏ hẹp không thuận lợi cho kinh doanh, mạng lưới mỏng, khả năng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh còn hạn chế.

- Ngày càng có nhiều Ngân hàng cổ phần mở Chi nhánh tại Tỉnh, các sản phẩm, dịch vụ đa dạng, lãi suất huy động vốn luôn ở mức cao, ảnh hưởng đến khả năng phát triển dịch vụ và tăng huy động vốn

- Nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động ảnh hưởng đến hoạt

động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt là gia nhập vào WTO

- Lạm phát kinh tế tăng gây khó khăn cho vấn đề huy động vốn và cho vay

3.3.3 Phương hướng hot động kinh doanh ca Ngân hàng trong thi gian ti

Trên cơ sở mục tiêu, định hướng chung của toàn hệ thống, căn cứ định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Cà Mau năm 2009 và kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 của Chi nhánh. Chi nhánh Cà Mau đã đề ra phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2008 với các chỉ tiêu chủ yếu như sau:

- Tổng tài sản: 820 tỷđồng, tăng 32,26% so với năm 2007.

- Huy động vốn bình quân: 295 tỷ đồng, tăng 18%. Huy động vốn cuối kỳ: 179 tỷđồng, tăng 19,33% so với năm 2007.

- Dư nợ tín dụng bình quân: 713 tỷđồng, tăng 39,8%. Dư nợ tín dụng cuối kỳ 800 tỷđồng, tăng 40,35% so với năm 2007.

- Thu dịch vụ ròng: 3,33 tỷ đồng, tăng 19%. Thu dịch vụ ròng không bao gồm kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng ở mức 32,85% so với 2007, kế hoạch thu

đạt 1,86 tỷđồng.

- Chênh lệch thu chi (trước trích DPRR, không bao gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng): 20,25 tỷđồng, tăng trưởng 35% so với 2007.

Chương 4

PHÂN TÍCH HOT ĐỘNG TÍN DNG TI NGÂN HÀNG ĐẦU

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ TÀI " Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau " docx (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)