ph−ơng tiện vận tải nhỏ bé về số l−ợng, hạn chế về chất l−ợng, Công ty Vinafco đ7 không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng. Để tồn tại và phát triển trên thị tr−ờng sôi động nh−ng mức độ cạnh tranh rất khốc liệt này, Công ty Vinafco đ7 quyết định tập trung đầu t− phát triển đội tầu containers của mình.
Sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997-1998, vào cuối năm 2000 và đầu năm 2001, thị tr−ờng vận tải bắt đầu hồi phục và có dấu hiệu tr−ởng trở lại. Đây là cơ hội tốt và càn thiết phải nắm bắt để thực hiện chiến l−ợc đầu t− tăng tr−ởng nhằm mục tiêu tăng đội tầu containers sở hữu của Vinafco, tận dụng mọi cơ hội xây dựng Vinafco thành một công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức lớn trong n−ớc. Để thực hiện mục tiêu này, Vinafco đ7 xây dựng một chiến l−ợc phát triển đội tầu containers giai đoạn 2001-2006 và tới 2010 và đ7 đ−ợc Hội đồng quản trị phê duyệt. Vinafco sẽ phát triển đội tầu containers sở hữu với các trọng tải khác nhau từ 200TEU đến 400TEU, để đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn đầu t− tầu containers trong giai đoạn 2002-2006
STT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯTẦU CONTAINERS TẦU CONTAINERS VỐN ĐẦU TƯ (TỶĐỒNG) TỶ TRỌNG (%) 1 Vốn ngân sách nhà n−ớc 16.1 2.9 2 Nguồn vốn tự bổ sung 150.5 27.1 3 Nguồn vốn tín dụng 388.5 70.0 Tổng 555.1 100.0
Theo bảng trên, nguồn vốn tín dụng có tỷ trọng lớn nhất, huy động đạt 388.5 tỷ đồng, chiếm 70% tổng vốn đầu t− máy bay. Số vốn này chủ yếu vay của các ngân hàng đầu t− phát triển, và của h7ng tầu Marsk. Nguồn vốn tự bổ sung có số l−ợng huy động lớn thứ hai, đạt 150.5 tỷ đồng, chiếm 27.1% vốn đầu t−, số vốn này chủ yếu do công ty tăng vốn, phát hành thêm chứng khoán. Nguồn vốn ngân sách nhà n−ớc đạt 2.9%, t−ơng đ−ơng 16.1 tỷ đồng.
Đầu t− đổi mới các trang thiết bị khác.
Bên cạnh việc đầu t− đội tầu containers, trong giai đoạn 2002-2006, Vinafco đ7 đầu t− mua sắm nhiều ph−ơng tiện truyền dẫn khác dể phục vụ tối đa nhu cầu vận tải trong n−ớc. Trong giai đoạn này, đ7 có 17 dự án đ−ợc phê duyệt với tổng mức đầu t− dự kiến là 185 tỷ đồng. Kết quả đ7 có 15 (t−ơng đ−ơng 88%) dự án đựoc hoàn thành và đ−a vào sử dụng, số vốn đầu t− đ7 thực hiện là 142.5 tỷ đồng. Hoạt động đầu t− máy móc thiết bị của Vinafco trong giai đoạn 2002-2006 đ−ợc quy hoạch theo từng đơn vị, theo đó các đơn vị liên quan tới việc đảm bảo khai thác hàng từ nguồn cung ứng đến nơi có nhu cầu (Door to Door) đ−ợc −u tiên đầu t− các trang thiết bị gồm: Công ty Tiếp Vận Vinafco, Công ty Vận Tải Biển Vinafco, Công ty Vinafco Sài Gòn, Công ty Thép Việt Nga, Công ty Th−ơng mại & Vận tải quốc tế.
Theo bảng 2.4 đ7 nêu trên, vốn đầu t− máy móc thiết bị và ph−ơng tiện vận tải truyền dẫn của năm 2002 là 25 tỷ đồng, chiếm 36.5% tổng vốn đầu t− của giai đoạn 2002-2006, năm 2003 vốn đầu t− là 8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6.3%, năm 2004 vốn đầu t− là 40.1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11%, năm 2005 vốn đầu t− đạt 39.8 tỷ đồng, chiếm 6.1%, năm 2006 vốn đâu t− đạt 29.6 tỷ đồng, chiếm 59%. Năm 2003, do ảnh h−ởng của bệnh SARS, vận chuyển hàng hoá trong n−ớc gặp khó khăn, Vinafco đ7 cắt giảm đầu t− nên tổng vốn đầu t− trang thiết bị suy giảm. Các năm 2004-2006, vốn thực hiện đầu t− tăng để đáp ứng việc phục vụ đội tầu containers sở hữu đ−ợc đ−a vào khai thác trong năm 2004 và 2005. Quy mô đầu t− các trang thiết bị vận tải truyền dẫn giai đoạn 2002-2006 đ−ợc thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6: Vốn đầu t− thiết bị vận tải giai đoạn 2002-2006
ĐVT: tỷ VNĐ Stt Đầu t− ph−ơng tiện vận tải khác Vốn đầu t− Tỷ trọng
1 Văn phòng Tcty 15.8 11.09
2 Cty. Tiếp vận VFC 82.1 57.61
3 Cty. Vận tải biển VFC 15.3 10.74
4 Cty. VFC Sài Gòn 25.8 18.11
5 Cty. Thép Việt Nga VFC 3.5 2.46
Tổng 142.5 100.00
Nguồn: Tổng hợp báo cáo đầu t− giai đoạn 2002-2006
Trong số các đơn vị, Công ty Tiếp Vận Vinafco đ−ợc đầu t− nhiều nhất, số l−ợng vốn đầu t− trong 5 năm đạt 82.1 tỷ đồng, chiếm 57.6% vốn đầu t− trang thiết bị truyền dẫn. Số vốn đựoc đầu t− cho 5 dự an mua tổng cộng 35 đầu kéo containers, 50 xe tải có trọng tải từ 0.5 tấn đến 6.5 tấn, 20 xe nâng containers và 50 mooc kéo các loại, 1.500 container các loại. Công ty Vinafco Sài Gòn đ−ợc đầu t− 25.8 tỷ đồng, chiếm 18.11% vốn đầu t−. Số vốn này dùng để đầu t− ph−ơng tiện vận tải nhăm củng cố vị trí dẫn đầu về vận tải của Vinafco tại khu vực phía Nam, trong 5 năm, đ7 đầu t− mua 10 đầu kéo container, 15 tank ch−a NH3 (để vận chuyển NH3 hoá lỏng phục vụ nhà máy VEDAN, Ajinomoto), ngoài ra còn đầu t− thêm 05 xe nâng hạ containers. Công ty Vận Tải Biển Vinafco đ−ợc đầu t− 15.3 tỷ đồng, chiếm 10.7% vốn đầu t−, số vốn này đựoc đầu t− mua 3500 containers các loại, 05 xe nâng containers phục vụ tại B7i Đình Vũ – Hải Phòng. Văn phòng Công ty và Công ty Thép Việt Nga đựơc đầu t− chủ yếu mua xe con phục vụ l7nh đạo, xe đ−a đón cán bộ công nhân viên.
Việc tập trung đầu t− ph−ơng tiện vận tải cho Công ty Tiếp Vận, Công ty Vinafco Sài Gòn, Công ty Vận Tải Biển là phù hợp với chiến l−ợc và kế hoạch đầu t− phát triển của Công ty. Đó là, việc phát triển đội tầu containers,
Door (là dịch vụ vận chuyển hàng háo từ nhà cung cấp đến tay nhà phân phối). Số l−ợng các ph−ơng tiện vận tải truyền dẫn tăng lên để đáp ứng số l−ợng tầu containers, số chuyến tăng lên.
2.2.3.2 Đầu t− xây dựng nhà x−ởng, vật kiến trúc
Cùng với việc đầu t− mua sắm máy móc thiết bị, công tác đầu t− xây dựng nhà x−ởng, vật kiến trúc cũng là một nội dung đầu t− đ−ợc Công ty Vinafco quan tâm
Bảng 2.7: Vốn đầu t− xây dựng nhà x−ởng vật kiến trúc.
ĐVT: Tỷ đồng Stt ĐT nhà cửa, VKT 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng 1 Văn phòng Tcty 4.1 0 17.9 168.4 5.1 195.5 2 Cty. Tiếp vận VFC 15.2 2.76 12.1 18.9 0.2 49.16 3 Cty. Vận tải biển VFC 0 0 0.2 20.2 0.4 20.8 4 Cty. VFC Sài Gòn 0.4 2.3 0 12.4 0.1 12.5 5 Cty. Thép Việt Nga VFC 0.9 0 0.5 30.1 3.2 34.7 Tổng 20.6 5.06 30.7 250 9 315.36
Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện đầu t− 2002-2006
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn đầu t− Nhà x−ởng, Vật kiến trúc
ĐVT: %
Stt ĐT nhà cửa, VKT 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng
1 Văn phòng Tcty 19.90 0.00 58.31 67.36 56.67 61.99
2 Cty. Tiếp vận VFC 73.79 54.55 39.41 7.56 2.22 15.59
3 Cty. Vận tải biển VFC 0.00 0.00 0.65 8.08 4.44 6.60
4 Cty. VFC Sài Gòn 1.94 45.45 0.00 4.96 1.11 3.96
5 Cty. Thép Việt Nga VFC 4.37 0.00 1.63 12.04 35.56 11.00
Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Tổng vốn đầu t− xây dựng cơ nhà cửa vật kiến trúc giai đoạn 2002-2006 đạt 315.36 tỷ đồng, đạt 70.3% kế hoạch đề ra. Nhìn chung các dự án nhỏ và vửa của toàn Công ty đều thực hiện đúng tiến độ, các dự án lớn th−ờng chậm tiến độ đề ra, nguyên nhân chủ yếu do khâu giải phóng mặt bằng, hoàn thiện các thủ tục đầu t−.
Theo kết quả báo cáo, thì khối văn phòng Công ty có số vốn đầu t− lớn nhất, đạt 195.5 tỷ đồng, t−ơng đ−ơng 61.99 % tổng vốn đầu t− của cả giai đoạn. Văn phòng Công ty thực hiện dự án xây dựng toà nhà văn phòng cho thuê tại số 36 đ−ờng Phạm Hùng, diện tích đất: 4.000m2, diện tích xây dựng: 24.000m2, hệ số sử dụng đất:6 lần, mật độ xây dựng: 50%, bao gồm 2 tầng hầm, 21 tầng nổi. Dự án này đ7 chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra, nguyên nhân do giải phóng mặt bằng chậm, các thủ tục xin cấp phép đầu t− quá phức tạp.
Công ty Tiếp Vận có số vốn đầu t− đứng thứ hai sau văn phòng Công ty, số vốn đầu t− đ7 thực hiện đạt 49.16 tỷ đồng, t−ơng đ−ơng 15.59% tổng vốn đầu t−, đạt 90.2% kế hoạch đề ra. Các dự án thực hiện bao gồm: Xây dựng hệ thống kho b7i tại Bạch Đằng-Hà Nội: diên tích 20.000m2, bao gồm 03 kho có diện tích rộng t−ơng ứng là 8.000 m2, 1.500 m2, 2.000 m2, dự án hoàn thành và đ−a vào sử dụng năm 2003. Xây dựng trung tâm phân phối tại Tiên Sơn, tổng mức đầu t−: 31 tỷ động, tổng diện tích 55.000 m2, bao gôm 05 kho, các kho có diện tích lần l−ợt là: 5.000 m2, 8.000 m2, 15.000 m2, 3.000 m2, 5.000 m2, đến nay đ7 hoàn thành và sử dụng, Công ty Thép Việt Nga Vinafco có số vốn đầu t− đạt 34.7 tỷ đồng, t−ơng đ−ơng 11% tổng vốn đầu t− của cả giai đoạn, số vốn này đ−ợc tập trung đầu t− xây dựng nhà máy thép Việt – Nga tại khu công nghiệp Quất động-Hà Tây, dự án này đ7 hoàn thành và đ−a vào sản xuất năm 2006. Số vốn đầu t− nhà x−ởng còn lại đầu t− cho Công ty Vinafco Sài Gòn và Công ty Vận Tải Biển Vinafco.
Hình 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu t− xây dựng nhà x−ởng, vật kiến trúc
Quỹ khấu hao 20% Quỹ đầu t− phát triển 10% Vốn vay tín dụng 70%
Nguồn: Báo cáo thực hiện đầu t− của Công ty
Nguồn vốn đầu t− xây dựng chủ yếu lấy từ nguồn vay tín dụng, chiếm 70% tổng số vốn đầu t− xây dựng nhà x−ởng. Nguồn vốn tín dụng này đ−ợc huy động thông qua ngân hàng (chiếm 40%), phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 20%), và vay của cán bộ công nhân viên trong Công ty (chiếm 10%). Nguồn vốn đ−ợc lấy từ quỹ khẫu hao của Công ty chiếm 20% tổng vốn đầu t−, nguồn
vốn cuối cùng đ−ợc sử dụng từ quỹ Đầu t− phát triển (chiếm 10%). Cơ cấu nguồn vốn đầu t− xây dựng cơ bản của Công ty giai đoạn 2002-2006 đ−ợc thể hiện ở hình 2.2.
2.2.3.3 Đầu t− phát triển nguồn nhân lực.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty Vinafco đ7 đầu t− hiện đại hoá hệ thống kho b7i và ph−ợng tiện vận tải nhằm tăng c−ờng năng lực cạnh tranh với các h7ng vận tải khác trong n−ớc và quốc tế. Song song với vấn đề đổi mới ph−ơng tiện vận tải truyền dẫn và hệ thống kho b7i, Công ty đ7 nhanh chóng trẻ hoá và tri thức hoá lực l−ợng lao động. Giai đoạn 2002-2006, hoạt động đầu t− nguồn nhân lực đặc biệt đ−ợc chú trọng và đ7 tạo ra đ−ợc b−ớc phát triển cả về chất và l−ợng theo h−ớng chuyên môn hoá, mà trọng tâm là nhanh chóng làm chủ công nghệ khai thác và bảo d−ỡng hệ thống ph−ơng tiện vận tải, nhà x−ởng mới.
Tổng số lao động của Công ty tính đến 31/12/2006 có 653 lao động, trong đó: 100% là lao động Việt Nam, trình độ đại học và trên đại học là 420 lao động, cao đẳng, trung cấp là 153 ng−ời, công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông có 80 ng−ời. Lao động thuộc khối vận tải 486 ng−ời, lao động thuộc sản xuất kinh doanh khác 167 ng−ời. Nguồn nhân lực của Công ty đ7 lớn mạnh cả về số l−ợng và chất l−ợng, cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo h−ớng tăng tỷ trọng lao động đ−ợc đào tạo chuyên nhành, lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 64.3%; lao động đặc thù của ngành vận tải nh− thuyền tr−ởng, máy tr−ởng, thuyền viên, l7i xe, phụ xe, nhân viên giao nhận đ−ợc chú trọng phát ftriển có tính kế thừa, nâng cao trình độ chuyên môn.
Bảng 2.9: Vốn đầu t− phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2002-2006
ĐVT: tỷ đồng
Stt ĐT nguồn nhân lực 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng
1 Văn phòng Tcty 0.6 0.10 3.50 3.60 0.70 8.50
2 Cty. Tiếp vận VFC 1.7 0.20 1.20 1.80 0.20 5.10
3 Cty. Vận tải biển VFC 2.1 0.10 3.20 2.80 0.90 9.10
4 Cty. VFC Sài Gòn 0.6 0.00 0.20 0.10 1.20 2.10
5 Cty. Thép Việt Nga VFC 0.3 0.10 0.60 2.10 0.20 3.30
Tổng 5.3 0.5 8.7 10.4 3.2 28.10
Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện đầu t− 2002-2006
Vốn đầu t− nguồn nhân lực đ−ợc đầu t− lớn nhất tại Công ty Vận Tải Biển Vinafco, chiếm 32.38%, t−ơng đ−ơng 9.1 tỷ động tổng vốn đầu t− trong cả giai đoạn 2002-2006. Số vốn này đựơc tập trung đào tạo dội ngũ thuyền tr−ởng, máy tr−ởng của 3 dự án tầu containers. Các cán bộ của Công ty đ−ợc cử sang Đan Mạch, Hàn Quốc và Nhật Bản để tham gia cac khoá học chuyển giao công nghệ của các h7ng tầu, thời gian đạo tạo th−ờng khoảng 15 tháng cho mỗi khoá học.
Bảng 2.10: Tỷ trọng vốn đầu t− phát triển nguồn nhân lực tại các bộ phận
ĐVT: %
Stt ĐT nguồn nhân lực 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng
1 Văn phòng Tcty 11.32 20.00 40.23 34.62 21.88 30.25
2 Cty. Tiếp vận VFC 32.08 40.00 13.79 17.31 6.25 18.15
3 Cty. Vận tải biển VFC 39.62 20.00 36.78 26.92 28.13 32.38
4 Cty. VFC Sài Gòn 11.32 0.00 2.30 0.96 37.50 7.47
5 Cty. Thép Việt Nga VFC 5.66 20.00 6.90 20.19 6.25 11.74
Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Đứng thứ hai đ−ợc −u tiên đầu t− là đào tạo cán bộ tại Công ty. Trong giai đoạn 2002-2006, Công ty đ7 cử 05 đoàn cán bộ Công ty tham gia các khoá đào tạo dài hạn, trong đó đáng chú là 02 đoàn đi đào tạo tại Mỹ và Pháp trong thời gian 06 tháng vào các năm 2004 và 2005, để xây dựng mô hình Công ty phát triển theo h−ớng tập đoàn kinh tế manh. Ngoài ra còn tham gia 25 khoá đào tạo ngắn hạn trong n−ớc về các lĩnh vực khác nhau, nh−: đào tạo giám đốc chuyên nghiệp, các ph−ơng pháp quản l mới... Tổng vốn đầu t− phát triển nguồn nhân lực là 8.5 tỷ đồng, chiếm 30.25% tổng vốn đầu t− phát triển nguồn nhân lực của cả giai đoạn
Công ty Tiếp Vận có số vốn đầu t− nguồn nhân lực đứng thứ 3. Tổng vốn đầu t− đạt 5.1 tỷ đồng, chiếm 18.15% tổng vốn đầu t−. Số vốn này tập trung vào để đào tạo cán bộ nắm bắt công nghệ quản l kho, ph−ơng tiện vận tải hiện đại, và các lớp học ngắn hạn để nâng cao năng lực cán bộ quản l của Công ty Tiếp Vận.
Công ty Thép Việt Nga Vinafco đ−ợc đầu t− 3.3 tỷ đồng, chiếm 11.74%, chủ yéu tập trung đào tạo chuyển giao công nghệ vận hành và quản l nhà máy thép đ−a vào hoạt động năm 2006.
Nhìn chung cac dự án đầu t− phát triển nguồn nhân lực thực hiện đạt 95% kế hoạch giai đoạn 2002-2006. Có đựoc kết quả trên là do: tiến độ thực hiện các dự án mua sắm máy móc thiết bị, dự án đầu t− xây dựng cơ bản diễn ra t−ơng đối đúng tiến độ
Hình 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu t− phát triển nguồn nhân lực
Vốn ODA 38% Vốn TCty 32% Vốn hỗ trợ của Marsk 30%
Trong số các dự án đào tạo cán bộ quản ly, các dự án đ−ợc tài trợ bằng vốn ODA có tổng mức đầu t− là 10.68 tỷ đồng, chiếm 38% tổng vốn đầu t−. Các dự án đào tạo thuyền tr−ờng, máy tr−ởng, thuyền viên... các dự án này đựoc tài trợ bởi h7ng Marsk (Đan Mạch) tổng vốn tài trợ đạt 30% tổng vốn đầu t−, t−ơng đ−ơng 8.43 tỷ đồng. Số vốn còn lại do Công ty tự trang trải
Nói chung đội ngũ lao động hiện nay có số l−ợng t−ơng đối đầy đủ, trình độ đ−ợc nâng cao. Số l−ợng lao động có trình độ và kinh nghiệm đ7 đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển của Công ty. Công ty đ7 có cơ chế trả l−ơng thoả đáng cho các cán bộ chủ chốt, là đòn bẩy để Công ty phát triẻn.