Mức tiờu thụ cà phờ toàn cầu dự bỏo sẽ tăng từ 2-2,5% trong giai đoạn từ nay đến 2015, từ khoảng 125 triệu bao năm 2008 lờn 130,73 triệu bao năm 2010 và cú thể đạt 140 triệu bao vào năm 2015.
Mức tiờu thụ của tại cỏc nước đang phỏt triển dự bỏo sẽ đạt mức 33,54 triệu bao vào năm 2010, với mức tăng tiờu thụ bỡnh quõn là 2,5%/ năm, đưa tỷ trọng của cỏc nước đang phỏt triẻn trong tổng mức tiờu thụ cà phờ toàn cầu lờn 30% trong năm này. Thu nhập và dõn số tăng lờn ở cỏc nước đang phỏt triển là những yếu tố dẫn đến mức tăng tiờu thụ cao của cỏc nước ở khu vực này. Tuy nhiờn, về cơ cấu sản phẩm tiờu thụ, cỏc nước đang phỏt triển vẫn tập trung ở cỏc sản phẩm cú mức giỏ thấp.
Tốc độ tiờu thụ cà phờ của cỏc nước phỏt triển đạt khoảng 1,3%/ năm, dự bỏo khoảng 97,19 triệu bao năm 2010. EU vẫn là khu vực tiờu thụ cà phờ lớn nhất thế giới, chiếm 1/3 tổng mức tiờu thụ của cỏc nước phỏt triển, trong đú
nhu cầu dự bỏo sẽ tăng nhanh ở Hy Lạp, Italia và Bồ Đào Nha trong khi mức tiờu thụ bỡnh quõn đầu người ở Anh vẫn khỏ thấp. Tiờu thụ cà phờ ở khu vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 24% trong tổng nhu cầu tiờu thụ của cỏc nước phỏt triển. Tăng trưởng tiờu thụ ở cỏc nước Chõu Âu khỏc dự bỏo cũng sẽ đạt ở mức cao, khoảng 1,8%/ năm. Mỹ là thị trường tiờu thụ đồng thời là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới sau EU, do đú, đõy sẽ là một thị trường tiềm năng, cú ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế và chớnh trị đối với Việt Nam trong quan hệ Việt - Mỹ.
Nhật Bản là thị trường quan trọng của xuất khẩu cà phờ Việt Nam. Năm 2008, xuất khẩu cà phờ của Việt Nam sang Nhật đạt được những thành cụng rất đỏng mừng và năm 2009 được dự bỏo sẽ tiếp tục tăng nhẹ. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu cà phờ Việt Nam sang Nhật đạt 127,48triệu đụ la, chiếm 6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà phờ của cả nước( 2,12 tỉ đụ la). Cà phờ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là loại cà phờ chưa rang xay chiếm tới 99%. Năm 2008, lượng cà phờ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật tăng 30,84% và kim ngạch tăng 72,06% so với năm 2007. Với tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn của Nhật, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cà phờ Việt Nam sang thị trường này nhiều khả năng sẽ chậm lại trong một hai năm tới.
Ngoài ra, những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu cà phờ toàn cầu được dự bỏo cũn cú Bỉ, Rumani, Slovenia, Áo, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Hàn Quốc.
Trong đú, Bỉ là thị trường tiềm năng nhất với kim ngạch nhập khẩu cà phờ 11 thỏng của năm 2008 gần 1,1, tỷ đụ la Mỹ, đồng thời cũng là thị trường cú tăng trưởng nhập khẩu cà phờ lớn nhất( tăng 99,07% so với năm 2007). Năm 2009, tăng trưởng kinh tế của Bỉ sẽ đạt khoảng 0,2%, nhu cầu nhập khẩu cà phờ theo đú cũng tăng nhẹ.
Rumani là thị trường tiềm năng nhập khẩu cà phờ cú tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất trong năm 2008 với tốc độ 8,6%. Năm 2009, với tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 4,8%, Rumani được kỳ vọng sẽ là một trong những thị trường cú tiềm năng nhập khẩu cà phờ rất lớn.
Slovakia là một trong số ớt cỏc thị trường cú tăng trưởng nhập khẩu cà phờ lớn hơn 50% trong 11 thỏng năm 2008. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ ổn định( năm 2008 đạt 7,4%, năm 2009 dự bỏo đạt 5,6%), Slovakia sẽ tiếp tục là thị trường cú tăng trưởng nhập khẩu cà phờ lớn của thế giới.
Cỏc thị trường tiềm năng khỏc như ỏo, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển, Hàn Quốc, Bồ Đào Nha, được dự bỏo cũng sẽ tiếp tục tăng kim ngạch nhập khẩu cà phờ trong năm 2009. Đõy sẽ là những thị trường xuất khẩu rất tốt cho ngành cà phờ cỏc nước trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm kộo theo nhu cầu tiờu dựng cà phờ ở cỏc thị trường chớnh giảm đi.