0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 138 g chứa 240 g nước ở nhiệt độ 8,4 0C Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192 g được làm nóng tới 1000C Nhiệt

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 8 NĂM 2015 (Trang 47 -49 )

ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192 g được làm nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,50C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kgK ; của nước là 4 200 J/kgK. Tính nhiệt dung riêng của hợp kim. Hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt không ? Tại sao ?

là 130 J/kgK, của nước là 4 200 J/kgK. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim ?

Đáp án : Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim :

m = m1 + m2 = 0,05 kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra : Q1 = m1c1(136 – 18) = 15 340m1 Q2 = m2c2(136 – 18) = 24 780m2 Nhiệt lượng nước thu vào : Q3 = m3c3(18 – 14) = 840 J

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q4 = 65,1.(18 – 14) = 260,4 J

Ta có : Q1 + Q2 = Q3 + Q4

15 340m1 + 24 780m2 = 1100,4 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được : m1 = 0,013 kg và m2 = 0,037 kg

Vậy khối lượng chì là 13 g và khối lượng kẽm là 37 g.

25.18*. Người ta muốn có 16 lít nước ở nhiệt độ 400C. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 200C với bao nhiêu lít nước đang sôi ?

Đáp án : 12 lít nước ở nhiệt độ 200C và 4 lít nước ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào : Q1 = cm1(40 – 20)

Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra: Q2 = cm2(100 – 40) Do Q1 = Q2 suy ra: 20m1 = 60m2 (1)

Mặt khác: m1 + m2 = 16 kg (2)

Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 8 NĂM 2015 (Trang 47 -49 )

×