IV. M ộ t s ố xúc tác và ch ấ t mang th ườ ng g ặ p 1/ Than hoạt tính C*
4. T ừ phèn đơ n Al 2 (SO 4 )
4.3.2.1/ Zeolit nghèo Si giàu Al
6,3 8 A, Erionit ZSM-5, Ferrierit X, Y, Mordenit
4.3.2/ Phân loại theo thành phần hóa học
Người ta có thể sắp xếp theo thành phần hóa học :
• Zeolit nghèo silic (Si) hoặc giàu nhôm (Al)
• Zeolit trung bình silic (Si)
• Zeolit giàu silic (Si), đặc biệt có loại zeolit không có nhôm, gọi là silicalit.
Theo quy tắc Loweinstein xác định rằng: 2 nguyên tử Al không thể tồn tại lân cận nhau, nghĩa là trong cấu trúc zeolit không thể tồn tại các liên kết Al-O-Al mà chỉ có các liên kết Si-O- Al hoặc Si-O-Si.
Nói cách khác không tồn tại loại zeolit có tỷ lệ Si/Al<1 mà chỉ tồn tại loại có tỷ lệ Si/Al≥ 1. Theo thành phần hóa học, người ta phân thành 6 loại sau:
Đây là loại zeolit có tỷ lệ Si/Al xấp xỉ bằng 1. Theo quy tắc Loweinstein thì tỷ lệ Si/Al=1 là giới hạn dưới. Đây là loại zeolit có chứa lượng cation bù trừ cực đại; có nghĩa là nó có dung lượng ion trao đổi lớn nhất so với các loại zeolit khác. Trên thị trường hiện nay tồn tại các dạng zeolit giàu Al sau: