5 H Cuộn thứ hai cú điện trở thuần R2= 100Ω và độ tự

Một phần của tài liệu Chuyên đề Dòng điện xoay chiều (Đinh Hoàng Minh Tân) (Trang 108 - 110)

C. tỉ lệ với bỡnh phương cụng suất truyền đi D tỉ lệ với thời gian truyền điện.

5 H Cuộn thứ hai cú điện trở thuần R2= 100Ω và độ tự

cảm L2 cú thể thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai điểm A, B cú biểu thức uAB = 282,84cos100 t (V)

1. Cho L2 = 3

4 H

a) Tớnh tổng trở Z1, Z2 của mỗi cuộn dõy và tổng trở Z của đoạn mạch

b) Tớnh cường độ dũng điện hiệu dụng qua đoạn mạch và cỏc hiệu điện thế hiệu dụng U1, U2 ở hai đầu cuộn dõy

2. Giữ R1, R2, L1 khụng đổi, phải thay đổi L2 như thế nào để cú Z = Z1 +Z2 ?

ĐH Huế - 2001

Bài 30: Cho đoạn mạch như hỡnh vẽ. Điện ỏp hai đầu A, B cú biểu

thức: u =100 2 os100 tc (V). Cuộn cảm cú hệ số tự cảm L =2, 5

H điện trở thuần R = R0 = 100, tụ điện cú điện dung C0.

Người ta đo được hệ số cụng suất của mạch là cos = 0,8.

a) Biết hiệu điện thế u sớm pha hơn dũng điện i trong mạch. Xỏc định C0?

b) Để cụng suất tiờu thụ đạt cực đại; người ta mắc thờm một tụ điện cú điện dung C1 với tụ C0 để cú một bộ tụ với điện dung C thớch hợp. Xỏc định cỏch mắc và giỏ trị tụ C1?

ĐH Cần Thơ – 1999

Bài 31: Một cuộn dõy cú điện trở thuần R = 10 và hệ số tự cảm L=0,1H được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều u =110 2 os100 tc (V)

1. Tớnh cụng suất tiờu thụ trờn cuộn dõy

2. Mắc nối tiếp với cuộn dõy trờn với một tụ điện cú điện dung C

a) Cho C = 200F , tỡm biểu thức của cường độ dũng điện trong mạch và cỏc hiệu điện thế hiệu dụng trờn cuộn dõy và tụ điện

b) Tớnh C để cụng suất tiờu thụ trong mạch cực đại

Bài 32: Giữa hai điểm AB người ta duy trỡ một hiệu điện thế xoay chiều u = 141,4cos314t (V).

1. Nối A và B với một mạch gồm một điện trở thuần r và một cuộn dõy mắc nối tiếp. Cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch là 10A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở r là 20V. Tỡm r.

2. điện trở thuần của cuộn dõy là R = 6. Tỡm - Hệ số tự cảm L của cuộn dõy

- Hệ số cụng suất của cuộn dõy và của mạch AB

3. Mắc nối tiếp thờm một tụ điện vào mạch trờn. Tỡm điện dung của tụ điện để cường độ dũng điện trong mạch là cực đại. Tỡm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện.

A R1,L1 R2,L2 B A B U1 U2 R1,L1 M R2,L2 R C M A L,R0 B

- 109 -

Bài 33: Giữa hai điểm A và B người ta duy trỡ một hiệu điện thế xoay chiều cú dạng: u220 2 os100 tc

(V).

1. Nối A với B với mạch gồm điện trở thuần R0 và cuộn dõy mắc nối tiếp. Cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch I = 11A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hao đầu điện trở R0 là 33 V. Tỡm R0?

2. Điện trở thuần của cuộn dõy Rd = 13. Tỡm: a) Hệ số tự cảm của cuộn dõy.

b) Hệ số cụng suất của cuộn dõy và của đoạn mạch AB.

3. Mắc nối tiếp thờm tụ C vào mạch trờn. Tỡm điện dung của tụ điện để cường độ dũng điện trong mạch đạt giỏ trị cực đại. Tỡm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản cực của tụ điện và cụng suất tiờu thụ của đoạn mạch.

ĐH Lõm nghiệp – 1999

Bài 34: Cho mạch điện như hỡnh vẽ. Cỏc vụn kế cú điện trở vụ cựng lớn. Đặt vào hai đầu Đoạn mạch

điện ỏp uAB = 100 2 cos100t V( )

1. Tỡm tần số dũng điện xoay chiều và số chỉ vụn kế V1

2. Biết số chỉ cỏc vụn kế UV2 = 20 2 V; UV3 = 80 V; UV4 = 60 V. Khụng tớnh toỏn cụ thể chứng tỏ rằng cuộn dõy cú điện trở r khỏc khụng.

3. Cho cụng suất trờn điện trở là PR = 120 W. Tỡm r, R, L, C 4. Viết cỏc biểu thức uv2, uv3, uv4

5. Thay C bằng tụ điện C1 sao cho cụng suất của đoạn mạch AB cú giỏ trị cực đại. Tỡm C1 và giỏ trị cụng suất cực đại ấy.

Bài 35: Một đoạn mạch gồm cú cuộn dõy (cú điện trở R và hệ số tự cảm L) một tụ điện C và một ampe kế

nhiệt cú điện trở khụng đỏng kể mắc nối tiếp với nhau. Ba vụn kế nhiệt ( cú điện trở rất lớn ) V, V1, V2 lần lượt mắc vào hai đầu đoạn mạch, Hai đầu cuộn dõy, hai đầu tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uMP = 170cos100t (V)

Người ta thấy vụn kế V2 chỉ 265V; ampe kế chỉ 0,5A. Dũng điện trong đoạn mạch sớm pha

4

so với hiệu điện thế uMP.

1. Số chỉ của vụn kế V là bao nhiờu? Dựng giản đồ vộctơ hĩy giải thớch tại sao số chỉ của cỏc vụn kế V1, V2 lại cú thể lớn hơn số chỉ của vụn kế V?

2. Tớnh cỏc giỏ trị R, L, C và số chỉ của vụn kế V1

3. Thay tụ C bằng một tụ khỏc cú điện dung C’ lớn hơn C thỡ số chỉ của ampe kế và cỏc vụn kế thay đổi ntn? Xỏc định C’ sao cho số chỉ của ampe kế đạt cực đại

ĐH Cụng Đồn – 2001

Bài 36: Một đoạn mạch điện AB gồm một tụ điện cú điện dung C và một cuộn dõy cú hệ số tự cảm L mắc

nối tiếp nhau; đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều cú giỏ trị hiệu dụng U = 150 V. Đo hiệu điện thế Uc giữa hai bản tụ điện và UL giữa hai đầu cuộn dõy bằng một vụn kế nhiệt ( cú điện trở vụ cựng lớn ), ta thu được kết quả UC = 70 V, UL = 200 V.

1. Giải thớch tại sao UAB  UC + UL. Chứng minh cuộn dõy cú điện trở thuần

2. Đo cường độ dũng điện trong mạch bằng một ampe kế nhiệt (cú điện trở khụng đỏng kể), ta thấy I = 2A. Xỏc định dung khỏng của tụ điện, tổng trở của cuộn dõy, điện trở thuần của cuộn dõy.

3. Thay đổi tần số của nguồn điện nhưng khụng làm thay đổi giỏ trị hiệu dụng của hiệu điện thế, người ta thấy khi tần số của nguồn bằng 33Hz thỡ cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Xỏc định cường độ hiệu dụng, hệ số tự cảm L của cuộn dõy và điện dung C của tụ điện.

ĐH Huế - 1999 V V1 A V2 O M L R N C P R L A B V2 V3 V4 V1 C M N

Bài 37: Cho đoạn mạch như hỡnh vẽ uAB = 150cos100t(V). 1. Khi K đúng: UAB = 35V; UMN = 85V; Cụng suất trờn đoạn mạch MN đạt 40W. Tớnh R0, R, L

2. Khi K mở: Điều chỉnh C để UC max. Tớnh Giỏ trị cực đại của UC và UAM và UMN khi đú

3. Khi K mở: điều chỉnh C để số chỉ vụn kế nhỏ nhất. Tỡm C và số chỉ của vụn kế đú.

ĐH Ngoại Thương – 1999

Bài 38: Cho đoạn mạch như hỡnh vẽ: Đoạn AM cú điện trở R = 25. Đoạn MN cú cuộn dõy. Trờn đoạn NB cú tụ điện cú điện dung C. Bỏ qua điện trở cỏc dõy nối. Đặt vào A, B hiệu điện thế xoay chiều

u = 170cos314t (V) thỡ trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giỏ trị hiệu dụng của cường độ dũng điện là 2,4A. Xỏc định hiệu điện thế hiệu dụng giữa M, B. Thay tụ điện C

bằng tụ khỏc cú điện dung C’ = C/2 thỡ cụng suất tiờu thụ của mạch giảm 2 lần. Tớnh C’. Viết biểu thức của cường độ dũng điện qua R và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong trường hợp này.

ĐHQG TPHCM – 1999

Bài 39:

Một phần của tài liệu Chuyên đề Dòng điện xoay chiều (Đinh Hoàng Minh Tân) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)