2. Thực trạng về thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNNo & PTNT
3.2. Tồn tại và nguyên nhân
- Đối t−ợng thanh toán qua Ngân hàng còn hẹp, chủ yếu là kinh tế quốc doanh, các cơ quan, đoàn thể nhà n−ớc và một phần kinh tế ngoài quốc doanh, hầu hết kinh tế ngoài quốc doanh (chiếm 70 thu nhập quốc dân) ch−a mở tài khoản tại Ngân hàng và thanh toán qua Ngân hàng, do vậy Ngân hàng không thể huy động triệt để các nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
- Thủ tục thanh toán còn phức tạp ch−a thuận tiện. Việc thanh toán giữa các khách hàng có tài khoản tại Ngân hàng khác hệ thống, khác địa ph−ơng còn phức tạp, chậm trễ, luân chuyển chứng từ phải qua nhiều Ngân hàng. Các thể thức thanh toán còn hạn chế, ch−a đa dạng để phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng.
- Tuy có ứng dụng tin học trong công tác thanh toán qua Ngân hàng, song việc trang thiết bị ch−a đồng bộ, chính vì những hạn chế đó nên ảnh h−ởng tới công tác thanh toán qua Ngân hàng nhất là chuyển tiền ngoài hệ thống, khác địa ph−ơng.
- Môi tr−ờng pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt ch−a hoàn chỉnh nên việc phân định trách nhiệm của các bên tham gia thanh toán ch−a có cơ sở xử lý khi có tranh chấp hoặc mất mát tài sản.
Qua nhận xét trên cho ta thấy việc mở rộng đối t−ợng thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng là yêu cầu cấp bách phải làm, nh−ng là quá trình lâu dài, phức tạp không thể tiến hành đồng loạt. Do mức thu nhập và tâm lý thích dùng tiền mặt của dân, thanh toán không dùng tiền mặt ch−a thực sự nhanh chóng và thuận lợị Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo cho mọi đối t−ợng rút tiền mặt và thanh toán qua tài khoản tiền gửi một cách dễ dàng, an toàn, Ngân hàng phải có biện pháp hữu hiệu, phải có công cụ thanh toán không dùng tiền mặt thuận tiện, hiện đại hóa công nghệ thanh toán, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thanh toán nhanh chóng trong thời gian tr−ớc mắt và cả t−ơng laị
Trần Thị Giao Linh – Lớp 5A03 30 Ch−ơng III
Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT tỉnh Nam Định Ị Mục tiêu, định h−ớng hoạt động của ngân hàng trong
thời gian tới
Với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội nói chung và đặc điểm của tỉnh Nam Định nói riêng, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định vẫn xác định tiền đề trong kinh doanh là tăng tr−ởng nguồn vốn huy động trên địa bàn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu mà Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định. Để làm đ−ợc điều này ngành Ngân hàng phải đa dạng hóa các hình thức huy động, đảm bảo an toàn bí mật, thuận lợi cho khách hàng .Ngoài những hình thức huy động truyền thống nh− tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi kỳ phiếu có mục đích , mở tài khoản tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế … thời gian tới phấn đấu nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 1.500 tỷ đồng, đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho tăng tr−ởng tín dụng
IỊ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng thanh tóan không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định