3.2. Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư tài chính BIC
3.2.1. Giải pháp tăng cường quy mơ và tính ổn định đầu tư tài chính của
triển đội ngũ nhân viên chuyên trách nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động đầu tư.
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động đầu tƣ tài chính BIC
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập quốc tế hiện nay, để giữ vững vai trò chủ đạo và tiên phong của mình thì BIC cần phải đẩy mạnh hoạt động đầu tư. Như đã làm rõ ở Chương 1 thì hoạt động đầu tư tài chính của BIC chịu sự tác động của hai yếu tố: chủ quan bản thân doanh nghiệp và nhân tố khách quan bên ngoài. Trước hết để đạt được mục tiêu đẩy mạnh hoạt động đầu tư BIC cần nỗ lực cố gắng dựa vào nội lực bản thân.
3.2.1. Giải pháp tăng cường quy mơ và tính ổn định đầu tư tài chính của BIC BIC
Để tiến hành hoạt động đầu tư có hiệu quả thì điều kiện đầu tiên là phải có quy mơ vốn tương ứng với mức đầu tư. Vì vậy, quy mơ nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu tư. Để đảm bảo và nâng cao hiệu quả đầu tư, BIC cần thực hiện một số vấn đề sau:
Đầu tiên là phải đảm bảo tính ổn định của nguồn vốn đầu tư. Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính thời điểm và thời cơ, do vậy cần có nguồn vốn ổn định nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu đầu tư. Hơn thế nữa, hoạt động đầu tư còn phải đảm bảo khả năng chi trả cho hoạt động bảo hiểm. Tính ổn định của nguồn vốn đầu tư được xem xét trên các khía cạnh: năng lực huy
động nguồn vốn thông qua hoạt động bảo hiểm, danh mục đầu tư hợp lý, năng lực xây dựng kế hoạch dự báo luồng tiền...
Xét tính ổn định nguồn vốn đầu tư trên khía cạnh huy động vốn thông qua hoạt động bảo hiểm. Với tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc như hiện nay, BIC có thể xây dựng được quỹ dự phịng nghiệp vụ với quy mơ lớn. Vì vậy, điều cần làm là duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm gốc bằng cách: khai thác và mở rộng phạm vi các nghiệp vụ bảo hiểm; phát triển các sản phẩm bảo hiểm mới, giảm phí bảo hiểm và phát triển mạng lưới đại lý nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn; lập quỹ dự phòng cho hoạt động đầu tư; đánh giá và phân bổ tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tư một cách hợp lý; xây dựng kế hoạch huy động vốn từ những nguồn cụ thể nhằm dự phòng cho việc đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn đầu tư tạm thời khi cần sử dụng.
Xét tính ổn định nguồn vốn đầu tư trên khía cạnh phù hợp giữa danh mục đầu tư với cơ cấu nguồn vốn. Do đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhu cầu thanh toán chi trả phát sinh bất thường vì vậy cần phải xây dựng danh mục đầu tư hợp lý về mặt kỳ hạn để tránh tình trạng thiếu hụt khả năng thanh toán. Để đảm bảo sự ổn định cho hoạt động đầu tư cần thực hiện: phát triển hoạt động bảo hiểm trung và dài hạn, xây dựng và đưa vào triển khai các mô hình nghiệp vụ bảo hiểm mới với kỳ hạn dài nhằm tạo ra nguồn vốn ổn định cho các chương trình đầu tư dài hạn; xây dựng và quản lý danh mục đầu tư phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, lập kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, chi tiết cho từng năm; quản lý chặt chẽ, tăng cường hoạt động dự báo dòng tiền ra vào, kịp thời có các phương án kế hoạch đáp ứng nhu cầu thanh tốn thơng qua việc khai thác tối đa các nghiệp vụ bảo hiểm, sử dụng các khoản phí bảo hiểm mới để đáp ứng các khoản chi trả phát sinh.
Ngồi việc đảm bảo tính ổn định nguồn vốn thì BIC cần phát triển quy mơ vốn đầu tư thông qua xây dựng chiến lược khách hàng. Khách hàng hoạt