20,62 B 41,24 C 20,21 D 31,86 ĐÁP ÁN

Một phần của tài liệu Kim loại phi kim và hợp chất trong đề thi đại học cao đẳng (Trang 32 - 33)

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2– thành CrO4–.

A.20,62 B 41,24 C 20,21 D 31,86 ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN

1D 2D 3C 4B 5A 6C 7A 8C 9B 10C 11A 12A 13D 14B 15B 16D 17A 18B 19A 20C 21A 22A 23C 24D 25A 26C 27C 28D 29A 30C 31A 32B 33D 34A 35A 36C 37C 38A 39C 40C 41D 42D 43A 44C 45B 46B 47D 48D 49D 50D 51A 52D 53B 54A 55D 56D 57C 58C 59D 60A 61B 62D 63D 64A 65A 66B 67B 68B 69C 70C 71D 72A 73C

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ

Câu 1. (A 07) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 2. (A 07) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4

0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 6,81 g. B. 4,81 g. C. 3,81 g. D. 5,81 g.

Câu 3. (A 07) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)

A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.

Câu 4. (A 07) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 5. (B 07) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 6. (B 07) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 5,8 g. B. 6,5 g. C. 4,2 g. D. 6,3 g. Câu 7. (B 07) Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt

A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư. B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư.

C. dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư, rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư, rồi nung nóng.

Câu 8. (B 07) Cho 4 phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (2) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (3)

2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4(4) Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là

A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).

Câu 9. (B 07) Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là

Một phần của tài liệu Kim loại phi kim và hợp chất trong đề thi đại học cao đẳng (Trang 32 - 33)