Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đào tạo, dạy nghề tỉnh Hải Dương (Trang 25 - 28)

Tiến hành bồi dỡng, nâng cao chuẩn hoá trình độ giáo viên, hỗ trợ kinh phí để tổ chức đào tạo, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên các cơ sở dạy nghề học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức s phạm. Thực hiện các chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút các giáo viên giỏi, tạo động lực để các giáo viên nâng cao trình độ. Ngoài ra có thể tổ chức các kỳ thi đánh giá năng lực của giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có thể nâng cao trình độ tay nghề nh đào tạo ở nớc ngoài hoặc mời các giáo viên từ tỉnh khác, nớc khác để cùng chia sẻ, học hỏi những kinh nghiệm của nhau. Với các sinh viên học nghề giỏi có thể giữ lại trờng giảng dạy để bổ sung thêm đội ngũ giáo viên. Phấn đấu theo Quyết định củaThủ tớng Chính phủ số 48/2002/QĐ-TTG, từng bớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên nâng tỷ lệ trung bình giáo viên trên số học sinh đạt tới 1/15 vào năm 2010; nâng dần tỷ lệ giáo viên có trình độ sau Đại học tại các trờng dạy nghề, đặc biệt là ở các trờng có trình độ cao.

2.2..4. giải pháp đối với ngời học nghề.

Chính phủ nói chung và các tỉnh nói riêng cần có những chính sách hỗ trợ thích hợp không những khuyến khích ngời học nghề mà còn giúp những em có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội học nghề để có thể tạo lập một nghề trong t- ơng lai. Hiện tại các quỹ hỗ trợ còn hạn chế. Vì việc đầu t vào nguồn vốn con

ngời là đầu t cho sự trù phú trong tơng lai, vì vậy việc thiết lập các chính sách khuyến khích nh miễn giảm học phí, cấp học bổng cho học sinh giỏi và diện chính sách, đói nghèo, đào tạo cho nông dân là vô cùng cần thiết.

Đồng thời cũng cần phải chọn lọc những ngành mũi nhọn để đầu t vào phát triển vốn con nguời đạt hiệu quả nhất. Tổ chức các cuộc thi, giao lu giữa các trờng để tạo ra một sân chơi bổ ích và học tập, giao lu lẫn nhau, tạo thêm động lực để sinh viên không ngừng học tập rèn luyện tay nghề. Bên cạnh đó cũng cần phải giúp ngời học nghề tìm đầu ra thích hợp, giúp họ yên tâm học nghề bằng cách hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vàvới các nớc có tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

III. Kết luận:

Tuy còn nhiều hạn chế cần nhanh chóng khắc phục để hoàn thành tốt hơn nữa công tác đào tạo nghề nhng với những kết quả đã đạt đợc trong thời gian qua, với các giải pháp thực hiện đồng bộ và khoa học công tác đào tạo dạy nghề của tỉnh Hải Dơng đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu của đề án “Mở rộng, nâng cao chất lợng các hoạt động dạy nghề gắn với giải quyết việc làm ở nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá” giai đoạn 2001-2005, góp phần thực hiện tháng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đào tạo, dạy nghề tỉnh Hải Dương (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w