Đối với học sinh

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỤ NGÔN HIỆN ĐẠI Ở TIỂU HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 90 - 104)

1.1 .Cơ sở lí luận

2. Kiến nghị

2.3. Đối với học sinh

- Có đủ phương tiện học tập, cần chủ động, tích cực, tự giác trong học tập để chiếm lĩnh tri thức, kiến thức trong giờ học.

- Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

- Dành thời gian cho việc tự học, luyện đọc thêm những truyện ngụ ngôn hiện đại để nâng cao kĩ năng đọc hiểu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NxbGD, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,kĩ năng các môn học ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội.

4. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian- mấy vấn đề về phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, NxbGD, Hà Nội.

5. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện cổ dân gian đọc bằng tip và môtip, NxbGD, Hà Nội.

6. Phan Phương Dung (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hạnh (2001), Đọc hiểu văn ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội. 8. Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc và tiếp nhận văn chương, NxbGD, Hà Nội. 9. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

10. Phan Trọng Luận (1998), Văn chương, bạn đọc sáng tạo, NxbGD, Hà Nội. 11. Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian – những công trình nghiên cứu,

NxbGD, Hà Nội.

13. Lê Phương Nga (2006), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học I,II, NxbGD, Hà Nội.

14. Chuẩnkiến thức kĩ năng môn tiếng Việt lớp 2, NxbGD, Hà Nội. 15. Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 2 tập 1, 2, NxbGD, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

Phiếu điều tra giáo viên về hiệu quả dạy học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu trong môn Tiếng Việt lớp 2 trường Tiểu học Trường Thịnh.

Đề nghị bạn khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời mà bạn cho là đúng:

1. Bạn thấy chất lượng dạy học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu trong môn Tiếng Việt lớp 2 như thế nào ?

A. Tốt B. Khá

C. Trung bình D. Yếu

2. Bạn đã gặp những khó khăn gì khi dạy học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu ?

A. Học sinh không chú ý B. Tài liệu còn thiếu

C. Khối lượng kiến thức quá nhiều D. Không gặp khó khăn gì

3. Theo bạn, học sinh gặp những lỗi gì khi học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu ?

A. Không hiểu nội dung văn bản B. Phát âm sai

C. Chưa biết đọc diễn cảm D. Ngắt nghỉ sai chỗ

4. Theo bạn, những biện pháp dạy học đọc hiểu các văn bản ngụ ngôn nào mang lại hiệu quả cao ?

A. Phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập B. Hướng dẫn học sinh đọc đúng

C. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm D. Hướng dẫn học sinh tự học

5. Khi dạy học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu, bạn thấy học sinh học sinh có những biểu hiện gì ?

A. Tập trung, chú ý B. Không tập trung

C. Không có hứng thú học

D. Chăm chú học, hăng hái phát biểu ý kiến

6. Theo bạn, dạy học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu có tầm quan trọng như thế nào ?

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Bình thường C. Không quan trọng

7. Tình hình tài liệu liên quan đến dạy học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu cho học sinh :

A. Phong phú B. Đã có C. Chưa có D. Có ít

PHỤ LỤC 2

Phiếu điều tra kĩ năng nhận thức học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu trong phân môn Tập đọc của học sinh lớp 2 trường Tiểu học trường Thịnh - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.

Các em hãy trả lời những câu hỏi sau, nếu em đồng ý hãy đánh dấu (x) ô trống, còn không thì để trống.

Câu 1: Em có thích học truyện ngụ ngôn trong phân môn Tập đọc không? A. Rất thích  C. Thích 

C. Bình thường  D. Không thích 

Câu 2: Khi đọc một câu chuyện ngụ ngôn trong phân môn Tập đọc em hiểu được nội dung sau khi đọc ?

A. Em hiểu ngay  B. Phải suy nghĩ một lúc 

C. Cô giáo giảng dạy mới hiểu  D. Không hiểu 

Câu 3: Các bài tập đọc hiểu ngụ ngôn của em thường xếp loại ở mức độ nào gì ? A. Hoàn thành tốt  B. Hoàn thành 

C. Đạt yêu cầu  D. Chưa hoàn thành 

Câu 4: Em thấy việc học ngụ ngôn trong phân môn Tập đọc có giúp em học tốt môn tiếng Việt và các môn học khác không ?

A. Rất tốt  B. Tốt 

Câu 5. Thời gian em dành cho việc đọc truyện ngụ ngôn là bao nhiêu ? A. Từ 5 - 7 phút  B. Từ 6 - 8 phút  C. Từ 10 – 15 phút  D. Từ 15 – 20 phút  PHỤ LỤC 3

Phiếu điều tra học sinh về chất lượng học ngụ ngôn hiện đại bằng phương pháp đọc hiểu trong phân môn Tập đọc của học sinh lớp 2 trường Tiểu học trường Thịnh - thị xã

PhúThọ - tỉnh Phú Thọ

Các em hãy trả lời những câu hỏi sau, nếu em đồng ý hãy đánh dấu (x) vào ô trống, không đồng ý thì bỏ trống.

Câu 1: Em có thể hiểu được nội dung của bài tập đọc ngụ ngôn khi đọc lần đầu tiên ? A. Chắc chắn  B. Hiểu ít  C. Không hiểu 

Câu 2: Sau khi học tiết tập đọc ngụ ngôn với phương pháp của cô giáo em cảm thấy hứng thú ở mức độ nào ?

A. Rất thích  B. Thích  C. Không thích 

Câu 3: Các hoạt động trong tiết tập đọc ngụ ngôn có giúp em tích cực, chủ động và sáng tạo không ?

A. Chắc chắn  B. Có thể  C. Không thể 

Câu 4. Em có thích phương pháp dạy học dạy học Tập đọc ngụ ngôn hiện tại của cô giáo ?

A. Rất thích  B. Thích  C. không thích 

Câu 5: Học tốt Tập đọc ngụ ngôn có giúp em học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác ?

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 2

Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng

- Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm

2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng... và các từ ngữ khác do giáo viên lựa chọn

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em nhỏ phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế không nên bắt chim và nhốt vào lồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài: - 3 HS lần lượt lên bảng đọc bài và trả Mùa nước nổi lời nội dung từng đoạn trong bài

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức - Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và tranh vẽ cảnh gì? một bông cúc trắng

- Các em có thấy chú chim và bông - Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp cúc có đẹp không?

-Vậy mà đã có chuyện không tốt sảy – HS lắng nghe ra với chim sơn ca và bông cúc trắng

làm cả hai chết một cách đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện

sảy ra như thế nào chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng

2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lần - Theo dõi GV đọc mẫu - Chú ý: phân biệt giọng của chim nói

và giọng của bông cúc nói vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng thương sót và tha thiết

b) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 1

- GV yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau - Đọc bài tiếp nối theo tổ dãy bàn hoặc từng câu trong đoạn 1. GV theo dõi nhóm. Mỗi HS đọc một câu.

và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

- GV gọi một HS đọc lại đoạn 1. Nhắc - 1 HS đọc HS nghỉ hơi đúng sau vị trí các dấu

chấm, dấu phẩy

- GV trong đoạn văn có lời nói của - Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca những ai? và bông cúc trắng

- GV: đó là lời khen ngợi của sơn ca dành cho bông cúc trắng. Khi đọc câu văn này các em cần thể hiện sự ngưỡng mộ của sơn ca

- GV đọc lại câu văn và yêu cầu HS - 1 HS đọc lại câu đọc lại

- GV hỏi: Chim sơn ca nói về bông - Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới

cúc như thế nào? xinh sắn làm sao !

- Khi được sơn ca khen cúc đã cảm - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả thấy như thế nào?

- Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? - Nghĩa là không tả hết niềm sung sướng đó

- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả - Chim sơn ca hót véo von tiếng hót của chim sơn ca

- Trước khi bị bỏ vào lồng cuộc sống - Chim sơn ca và bông cúc trắng sống của chim sơn ca và bông cúc trắng rất hạnh phúc

như thế nào?

c) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 2,3,4

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 2 - 1 HS khá đọc

- GV yêu cầu HS ngắt giọng câu văn - 1 HS đọc bài và nêu cách ngắt giọng cuối của đoạn Các HS khác nhận xét và thống nhất cách ngắt giọng:

Bông cúc muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì được. //

- Vì sao tiếng hót của chim sơn ca trở - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng nên buồn thảm?

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 3 - 1 HS khá đọc

- GV hướng dẫn: khi đọc đoạn văn - HS dùng bút chì gạch dưới các từ cần Này các em cần đọc với giọng thương chú ý nhấn giọng theo hướng dẫn của cảm, xót xa và chú ý vào những từ giáo viên

gợi cảm như: cầm tù, khô bóng, ngào ngạt, an ủi, vẫn không đụng đến, khốn khổ, lìa đời, héo lả.

- Ai là người nhốt sơn ca vào lồng? - Có hai chú bé đã nhốt chim sơn ca vào lồng

- Chi tiết nào cho thấy hai cậu bé đã - Hai chú bé không những nhốt chim rất vô tâm với chim sơn ca? sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca giọt nước nào.

- Còn bông cúc trắng hai cậu bé đã làm - Hai chú bé đã cắt đám cỏ có cả như thế nào? bông cúc trắng bỏ vào lồng chim - Cuối cùng thì chuyện gì sảy ra với - Chim sơn ca chết khát, còn bông Bông cúc trắng và chim sơn ca? cúc trắng héo lả vì thương sót - Tuy bị nhốt vào lồng chim sơn ca và - Chim sơn ca dù khát phải vặt hết bông cúc trắng vẫn yêu thương nhau. nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông Em hãy tìm những chi tiết trong bài nói hoa. Còn bông cúc trắng thì tỏa lên điều đó? hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết cũng là lúc cúc héo lả đi vì thương sót

- GV gọi HS đọc đoạn 4 - 1 HS đọc bài

- GV hướng dẫn HS ngắt giọng - Dùng bút chì vạch vào chỗ cần ngắt giọng trong câu:

Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu để mặc nó chết vì đói khát. // Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó, / thì hôm nay, / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//

- Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? - Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất long trọng.

- Long trọng có nghĩa là gì? - Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm

- Theo em việc làm của các cậu bé đúng - Các cậu bé đã làm sai hay sai?

- Câu chuyện khuyên em điều gì? - Chúng ta cần đối sử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.

2.3. Luyện đọc toàn bài

- GV hoặc HS đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi bài đọc mẫu - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi - Mỗi HS đọc một đoạn trong

nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm các bạn trong nhóm theo dõi GV sửa lỗi cho HS

- Tổ chức 2 đến 3 nhóm HS thi đọc bài - Các nhóm đọc bài trước lớp, cả trước lớp lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất

3. Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ bản thân - Nhận xét tiết học chuẩn bị cho giờ học sau.

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 3

BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng

- Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm

- Phân biệt được lời kể, lời của các nhân vật 2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú giáng trời...

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ

- Gv gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS mở SGK trang 40 và đọc - Chủ điểm Muông thú tên chủ điểm của tuần

- GV giới thiệu: Trong các bài Tiếng - HS lắng nghe Việt tuần này, các em sẽ được học các

bài tập đọc, được luyện từ, luyện câu theo chủ điểm muông thú. Qua bài học này các em sẽ biết thêm nhiều điều thú vị về muông thú trong thế giới động vật. Bài học hôm nay là bài tập đọc Bác sĩ Sói

2.2. Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu một lần, chú ý giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu, HS khá đọc + Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch mẫu bài

+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa + Giọng ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh

b) Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu đoạn 1

- GV yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau - Đọc bài tiếp nối theo tổ dãy bàn hoặc từng câu trong đoạn 1. GV theo nhóm. Mỗi HS đọc một câu

dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

- GV gọi một HS đọc lại đoạn 1. Nhắc - 1 HS đọc

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỤ NGÔN HIỆN ĐẠI Ở TIỂU HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 90 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)