CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu nghiên cứu
a. Nguồn tài liệu và dữ liệu s cấp
- Khảo sát thực địa để thấy được tình hình chung về công tác quản l rác thải trên địa bàn
- Phỏng vấn một số đ n vị dịch vụ vệ sinh môi trường trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm theo bảng câu hỏi được so n sẵn.
- Trao đổi thông tin tham vấn chuyên gia trực tiếp hoặc qua điện tho i email… b. Nguồn tài liệu và dữ liệu thứ cấp
- Tài liệu hồ s lưu trữ các v n bản pháp lu t chính sách c liên quan đến quản l nhà nước về chất thải rắn… thu th p từ c quan quản l và báo cáo định kỳ hồ s do các c quan tổ chức cá nhân c liên quan gửi đến.
- Thu th p tổng hợp tài liệu liên quan như: điều kiện tự nhiên kinh tế x hội của địa phư ng; hiện tr ng chất thải rắn công tác thu gom v n chuyển thông qua các c quan của UBND qu n Bắc Từ Liêm. Các báo cáo định kỳ hồ s do các c quan tổ chức cá nhân c liên quan gửi đến
- Tham khảo một số lu n v n lu n án th c sĩ tiến sĩ của các trường đ i h c về quản l nhà nước về chất thải rắn của một số tác giả trong và ngoài nước.
- Thông tin trên kênh truyền thanh truyền hình báo chí m ng internet …
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1. Phương pháp t ng hợp tài liệu
Phư ng pháp thu th p các số liệu thứ cấp như: các số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế - x hội của qu n Bắc Từ Liêm TP Hà Nội các số liệu thu th p từ UBND các phường x thành phố Sở Tài nguyên và Môi trường Phòng Tài nguyên và Môi trường và Công ty cổ phần dịch vụ Môi trường đô thị Từ Liêm. Các số liệu này được thu th p từ các nguồn nêu trên theo mốc thời gian từ 2011 – 2016 và c một số số liệu cũ h n. Vì trên thực tế c những số liệu được tổng hợp từ các
nguồn cũ không phải n m nào cũng được c p nh t mà thường được thống kê theo giai đo n nhưng trong khuôn khổ đề tài tác giả cố gắng thu th p và sử dụng những nguồn số liệu mới nhất để từ đ c thể đưa ra những nh n x t chính xác về hiện tr ng đồng thời dự báo sát h n về xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu.
Bên c nh đ tác giả c tham khảo kế thừa số liệu từ các nguồn tài liệu tham khảo của các nghiên cứu trước các nguồn dữ liệu từ internet các bài giảng công trình khoa h c của các tác giả đ thực hiện của một số đề tài tư ng tự với mục đích làm phong ph thêm nội dung của lu n v n về hàm lượng khoa h c.
2.2.2. Phương pháp điều tra hội học
Phư ng pháp này chủ yếu dựa vào số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra khảo sát mức độ hiểu biết nh n thức và sự tham gia của người dân t i qu n Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội trong việc phát sinh thu gom xử l chất thải rắn trên địa bàn. Bên c nh đ tác giả cũng tiến hành tham khảo kiến của các nhà quản l các c quan chức n ng trong việc xử l quản l chất thải rắn cũng như việc định hướng quy ho ch trong tư ng lai đối với vấn đề nêu trên.
Hình thức điều tra: phát phiếu trực tiếp cho các hộ gia đình cá nhân sau đ tác giả điền thông tin đ thu th p được vào phiếu điều tra hoặc phát phiếu điều tra để các hộ gia đình tự điền thông tin vào phiếu. Sau đ số phiếu này được tổng hợp l i và thống kê theo từng mục đ đề ra trong phiếu. Kết quả xử l số liệu được sử dụng trong phần kết quả nghiên cứu ở chư ng 3. (M u phiếu xem phần Phụ lục).
2.2.3. Phương pháp ph ng vấn sâu
- ối tượng được phỏng vấn: một số hộ gia đình sinh sống t i khu vực qu n Bắc Từ Liêm những công nhân trực tiếp tham gia thu gom rác thải những cán bộ chuyên môn am hiểu về lĩnh vực môi trường. Cụ thể bao gồm:
L nh đ o Chi cục bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội.
L nh đ o chuyên viên phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội. L nh đ o chuyên viên phòng Quản l đô thị qu n Bắc Từ Liêm.
+ Công nhân trực tiếp thu gom v n chuyển chất thải rắn của Công ty cổ phần dịch vụ Môi trường đô thị Từ Liêm.
+ Một số hộ gia đình trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm.
- Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp sau đ tác giả ghi ch p l i các thông tin đ thu th p được. Trên c sở những ghi ch p đ tác giả tổng hợp phân tích các kiến và sử dụng trong phần kết quả ở chư ng 3.
2.2.4. Phương pháp phân tích t ng hợp
Thứ nhất là tác giả sử dụng phư ng pháp phân tích l thuyết: là phư ng pháp phân tích l thuyết thành những mặt những bộ ph n những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nh n thức phát hiện và khai thác các khía c nh khác nhau của l thuyết từ đ ch n l c những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Phân tích l thuyết bao gồm những nội dung sau:
Phân tích nguồn tài liệu (t p chí và báo cáo khoa h c tác phẩm khoa h c tài liệu lưu trữ thông tin đ i ch ng). Mỗi nguồn c giá trị riêng biệt.
Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc tác giả trong nước hay ngoài nước tác giả đư ng thời hay quá cố). Mỗi tác giả c một cái nhìn riêng biệt trước đối tượng.
+ Phân tích nội dung (theo cấu tr c logic của nội dung).
Thứ hai là tác giả sử dụng phư ng pháp tổng hợp l thuyết: là phư ng pháp liên quan kết những mặt những bộ ph n những mối quan hệ thông tin từ các l thuyết đ thu th p được thành một chỉnh thể để t o ra một hệ thống l thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.
Tổng hợp l thuyết bao gồm những nội dung sau:
Bổ sung tài liệu sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. Lựa ch n tài liệu chỉ ch n những thứ cần đủ để xây dựng lu n cứ.
Giải thích quy lu t. Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy lu t của sự v t hoặc hiện tượng
Nghiên cứu các v n bản tài liệu l thuyết khác nhau về chất thải rắn bằng cách phân tích ch ng thành từng bộ ph n từng mặt (khái niệm cấu thành phân
lo i…) để hiểu về chất thải rắn một cách toàn diện. Cụ thể là trong lu n v n tác giả t p trung nghiên cứu hai cuốn giáo trình về quản l chất thải rắn của trường i h c Bách Khoa Hồ Chí Minh và trường i h c Cần Th .
Ngoài ra tác giả còn nghiên cứu các quyết định nghị định của Chính phủ cũng như của UBND các cấp về quản l nhà nước về chất thải.
-Nghị định 130/2013/N -CP ban hành ngày 16 tháng 10 n m 2013 về sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích
-Nghị định số 38/2015/N -CP ban hành ngày 24 tháng 04 n m 2015 về việc quản l chất thải và phế liệu
-Quyết định số 2149/Q -TTg ngày 17 tháng 12 n m 2009 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về quản l tổng hợp chất thải rắn đến n m 2025 tầm nhìn đến n m 2050
-Quyết định số 16/2013/Q -UBND ban hành ngày 03 tháng 06 n m 2013 về việc ban hành Quy định quản l chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội
-Quyết định số 609/Q -TTG ban hành ngày 15 tháng 04 n m 2014 về việc Phê duyệt Quy ho ch xử l chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến n m 2030 tầm nhìn đến n m 2050
-Quyết định số 11/2011/Q -UBND ban hành ngày 02 tháng 03 n m 2011 về việc Ban hành Quy định phân cấp quản l nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - x hội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đo n 2011-2015
-Quyết định số 44/2014/Q -UBND ban hành ngày 20 tháng 8 n m 2014 về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh ho t của hộ gia đình cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bên c nh đ phư ng pháp tổng hợp là phư ng pháp liên kết sắp xếp tài liệu thông tin l thuyết đ thu th p được về chất thải rắn quản l nhà nước về chất thải rắn để t o ra một hệ thống l thuyết đầy đủ và sâu sắc về đề tài nghiên cứu
ây là hai phư ng pháp tưởng như c chiều hướng đối l p nhau nhưng thực ra l i bổ trợ thống nhất biện chứng với nhau. Sau khi đ nghiên cứu phân tích các
khái niệm ta sẽ c được sự hiểu biết về vấn đề đang nghiên cứu từ đ đưa ra những tổng kết những kết lu n mang tính khái quát nhưng v n bao hàm được đầy đủ các thông tin dữ liệu mà tác giả mong muốn đưa vào trong nghiên cứu của mình
Tiểu kết chƣơng 2
Trên đây là những phư ng pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng trong lu n v n. Nhờ những phư ng pháp này tác giả đ c được những định hướng chung nhất xuyên suốt đề tài nghiên cứu.
Với những phư ng pháp cụ thể: phư ng pháp thống kê phư ng pháp so sánh phư ng pháp khảo sát thực tế phư ng pháp phân tích tổng hợp tác giả đ nghiên cứu tìm hiểu đưa ra những số liệu đ ng thực tế phản ánh đ ng thực tr ng công tác quản l chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm. Và sau khi phân tích đánh giá thực tr ng tác giả đi tới những kết lu n và đưa ra các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác quản l trên địa bàn qu n.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM
3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất thải rắn trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Bắc Từ Liêm là một qu n thuộc Thành phố Hà Nội nằm d c phía bờ nam của sông Hồng. ông giáp qu n Tây Hồ ông Nam giáp qu n Cầu Giấy Tây giáp huyện an Phượng Hoài ức Nam giáp qu n Nam Từ Liêm Bắc giáp sông Hồng. Qu n được thành l p theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 n m 2013 của Chính phủ trên c sở tách 9 x : Thượng Cát Liên M c Tây Tựu Thụy Phư ng Minh Khai Ph Diễn ông Ng c uân ỉnh Cổ Nhuế; 9 30 ha diện tích tự nhiên và 596 nhân khẩu của x uân Phư ng; 75 48 ha diện tích tự nhiên và 10.126 nhân khẩu của thị trấn Cầu Diễn Qu n Bắc Từ Liêm c diện tích 4.335 34 ha (43,35 km²) dân số 320.414 người.
Qu n Bắc Từ Liêm hiện c 13 phường: Cổ Nhuế 1 Cổ Nhuế 2 ông Ng c ức Thắng Liên M c Minh Khai Ph Diễn Ph c Diễn Tây Tựu Thượng Cát Thụy Phư ng uân ỉnh uân Tảo.
Về địa hình: địa hình qu n Bắc Từ Liêm chủ yếu là địa hình đồng bằng tư ng đối bằng phẳng không c vùng đồi n i điều này cũng t o điều kiện thu n lợi cho công tác thu gom và xử l chất thải rắn trên địa bàn qu n.
Về khí hậu: Khí h u Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của Khí h u c n nhiệt đới ẩm c sự khác biệt rõ ràng giữa mùa n ng và mùa l nh và c thể phân ra thành 4 mùa: xuân h thu đông.
Mùa n ng bắt đầu từ giữa tháng 4 đến hết tháng 9 khí h u n ng ẩm và mưa nhiều rồi khô h n vào tháng 10. Mùa l nh bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 3. Từ cuối tháng 11 đến tháng 1 r t và hanh khô từ tháng 2 đến hết tháng 3 l nh và mưa phùn k o dài từng đợt. Trong khoảng tháng 9 đến tháng 11 Hà Nội c những ngày thu với tiết trời mát m vào chiều tối và sẽ đ n từ hai đến ba đợt không khí l nh yếu tràn về.
Nhiệt độ trung bình mùa đông: 17 2 °C (l c thấp xuống tới 2 7 °C). Trung bình mùa h : 29 2 °C (l c cao nhất lên tới 43 7 °C). Nhiệt độ trung bình cả n m: 23 2 °C lượng mưa trung bình hàng n m: 1800mm và mỗi n m c khoảng 114 ngày mưa (Theo trug tâm dự báo khí tư ng th y văn)
iều kiện khí h u như trên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản l chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm – Hà Nội như phân tích ở phần sau.
3.1.2. Tình hình kinh tế - hội
* Quá trình phát triển đô thị
Trong những n m gần đây với việc triển khai nhiều dự án xây dựng kết cấu h tầng đô thị kiến tr c đô thị ngày một khang trang hiện đ i. Hệ thống giao thông, c sở h tầng v n phòng trụ sở làm việc được đầu tư phát triển khá đồng bộ, phân bố tư ng đối đồng đều liên hoàn. Từ n m 2006 đến nay thực hiện chủ trư ng của thành phố tiếp tục giải ph ng mặt bằng cho nhiều dự án tr ng điểm. ây là những dự án c nghĩa kinh tế - v n h a - chính trị như: Công viên Hòa Bình bảo tàng lịch sử công viên hữu nghị Cầu Th ng Long Khu đô thị Cổ Nhuế - uân ỉnh khu đô thị Tây hồ Tây khu đoàn ngo i giao uân ỉnh khu đô thị Tây Tựu... Tiếp tục mở rộng và hoàn thiện đường mở rộng đường 32 (Cầu Diễn – Nhổn) đường nối từ đường Lê ức Th đi khu đô thị mới uân Phư ng. Hệ thống giao thông liên thôn, liên x được nâng cấp cải t o đưa tỷ lệ cứng h a đ t 100 .
Các công trình xây dựng c bản khác như: Trụ sở làm việc của các c quan các công trình phục vụ ph c lợi x hội... đ được cải t o và xây dựng mới: xây dựng trụ sở UBND phường Liêm M c trụ sở UBND phường Thụy Phư ng trụ sở phường Minh Khai và cải t o một số trụ sở các phường g p phần nâng cao hiệu lực hiệu quả quản l Nhà nước của Chính quyền c sở.
M ng lưới điện chiếu sáng đô thị hệ thống cấp thoát nước được cải thiện đáng kể. ến nay đ xây dựng được 8 tr m cấp nước s ch t p trung; Xây dựng hệ thống nước s ch phường Thượng Cát g p phần đưa tỷ lệ số hộ dân sử dụng nước s ch đ t 98 5 .
hàng thư ng m i du lịch... c nhiều đổi mới đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh ho t của nhân dân.
Nhiều khu đô thị mới với hệ thống h tầng được quy ho ch khá đồng bộ, được đầu tư phát triển. Không gian đô thị dần được phát triển hài hòa.
* Quá trình phát triển các khu dân cƣ nông thôn
Trong những n m qua, diện tích đất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp do tốc độ đô thị h a phát triển nhanh (bình quân mỗi n m đất nông nghiệp giảm 300 ha). Bộ mặt nông thôn c nhiều khởi sắc. Hệ thống kết cấu h tầng phát triển nhanh hệ thống giao thông điện chiếu sáng nước s ch...được đầu tư đồng bộ. C cấu kinh tế c cấu lao động c sự chuyển dịch tích cực.
* Hạ tầng kỹ thuật
+ Giao th ng
Nằm ở của ngõ Tây của thành phố Hà Nội đường Bắc Th ng Long - Nội Bài thuộc khu vực phát triển mở rộng không gian nội thành nên hệ thống giao thông của qu n n i chung phát triển khá đồng bộ với nhiều tuyến giao thông quan tr ng của