Khả năng XKLĐ của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của tỉnh phú thọ giai đoạn 2011 2020 (Trang 87 - 91)

2.2. Dự bỏo

2.2.2. Khả năng XKLĐ của Việt Nam

So với nhiều quốc gia trờn thế giới, Việt Nam cú nguồn lao động rất dồi dào và sung sức với dõn số gần 90 triệu người (năm 2011). Lực lượng lao động

(LLLĐ) từ 15 tuổi trở lờn cả nước năm 2011 là 50,4 triệu người, tăng 33,2 nghỡn người so với LLLĐ trung bỡnh năm 2010, trong đú nam 26 triệu người, tăng 72,4 nghỡn người; nữ 24,4 triệu người, giảm 39,2 nghỡn người. LLLĐ trong độ tuổi lao động cả nước là 46,4 triệu người, giảm 7,2 nghỡn người so với số bỡnh quõn năm trước, trong đú nam là 24,6 triệu người, tăng 42,6 nghỡn người; nữ là 21,8 triệu người, giảm 49,8 nghỡn người1.

Cả nước cú khoảng 4 triệu người trờn tuổi lao động vẫn tham gia LLLĐ, chiếm 7,9% LLLĐ từ 15 tuổi trở lờn, trong đú lao động nam và lao động nữ trờn tuổi lao động tham gia LLLĐ chiếm 5,4% và 10,7% tương ứng. Trong khi đú, độ tuổi lao động tạo ra mức thu nhập lớn hơn chi tiờu bỡnh quõn đầu người ở Việt Nam hiện nay nằm trong khoảng tuổi từ 23-53 cho thấy dường như do năng suất lao động thấp, tớch lũy của nền kinh tế khụng đủ lớn để hỗ trợ người dõn nờn một bộ phận lao động trờn tuổi lao động vẫn tiếp tục tham gia LLLĐ nhằm cú cơ hội tạo thu nhập để trang trải cho cuộc sống dự mức thu nhập tạo ra khụng đủ bự đắp cỏc khoản chi tiờu của bản thõn họ.

Cả nước hiện cú khoảng 20 triệu lao động đang làm việc cho gần 300 nghỡn doanh nghiệp và hơn 2 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh. Số lao động này bằng gần 40% tổng lao động hiện đang làm việc trong toàn nền kinh tế. Tuy vậy, lao động làm việc làm phi chớnh thức ở nước ta vẫn chiếm phần lớn, chiếm gần 70% trong tổng số việc làm và tập trung chủ yếu ở nụng thụn, trong đú lao động tự làm hiện là

23 triệu người.

Nột đặc trưng của Việt Nam là lao động ở khu vực nụng thụn chủ yếu là lao động tự làm và những việc này sẽ tập trung chủ yếu là trong ngành nụng nghiệp. Lao động thanh niờn cũng tập trung chủ yếu ở vị trớ làm cụng ăn lương. Lao động thanh niờn làm cụng ăn lương chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động thanh niờn cú việc làm (chiếm khoảng 42-48% tổng số việc làm thanh niờn) và ớt nhất là chủ cơ sở (chiếm khoảng 1-2% tổng số việc làm thanh niờn). Giai đoạn 2007-2011,

thanh niờn tự làm cú xu hướng giảm (từ 26% trong tổng số việc làm thanh niờn năm 2007 xuống cũn 19% năm 2011) và tăng lờn ở vị trớ làm cụng ăn lương (từ 42% trong tổng số việc làm thanh niờn năm 2007 lờn gần 48% năm 2011). Như vậy, cú thể núi giai đoạn 2007-2011, lao động thanh niờn cú xu hướng dịch chuyển từ vị trớ tự làm sang vị trớ lao động làm cụng ăn lương. Đõy là dấu hiệu tớch cực chứng tỏ chất lượng việc làm trong thị trường lao động đang được cải thiện và thanh niờn cũng đang khẳng định được vai trũ và vị thế của thanh niờn trong xó hội núi chung và trong thị trường lao động núi chung.

Trong giai đoạn 2007-2011, tỷ lệ thất nghiệp luụn được giữ ở mức thấp, trong khoảng từ 2% đến dưới 3%. Cụ thể, năm 2007 tỷ lệ thất nghiệp của cả nước ở mức 2,0% đến năm 2010 tăng lờn 2,6% do một phần ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng núi trờn, nhưng đến 2011 thỡ tỷ lệ này lại giảm về mức 2,0%. Xột trờn một khớa cạnh nào đú thỡ cú thể núi rằng, Việt Nam đó vượt qua/trỏnh nộ ngoạn mục cỏc tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh và nợ cụng Chõu Âu gõy ra. Những khỏc biệt bắt đầu xuất hiện khi so sỏnh giữa thành thị và nụng thụn. Qua cỏc năm, khoảng cỏch về tỷ lệ thất nghiệp giữa thành thị và nụng thụn là khỏ lớn. Năm 2007, tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 3,5%, trong khi đú ở khu vực nụng thụn tỷ lệ này là 1.4%. Năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp thành thị (3,4%) cũng gấp hơn 2 lần tỷ lệ thất nghiệp nụng thụn (1,5%). Cũn khi xột theo gúc độ giới tớnh thỡ gần như khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa nam giới và nữ giới.

Vấn đề thất nghiệp được coi trọng hơn khi xột đến đối tượng lao động là thanh niờn ở khu vực thành thị. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niờn luụn ở mức cao (gấp 2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước), đặc biệt là tỷ lệ thất nghiệp của thanh niờn ở khu vực thành thị năm 2010 lờn tới 8,4%, tuy nhiờn sang đến năm 2011 con số này đó được cải thiện đỏng kể giảm xuống cũn 5,9%.

Bờn cạnh đú, hàng năm lực lượng lao động được bổ sung thờm hơn 1 triệu người đến tuổi lao động. Tạo việc làm và sử dụng hiệu quả số lao động này đang là

quan tõm của cả xó hội. Với số lượng lao động lớn, chiếm hơn 50% dõn số, nguồn nhõn lực Việt Nam được xếp vào loại trẻ của thế giới, là một động lực quan trọng thỳc đẩy phỏt triển sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nhiều chớnh sỏch và giải phỏp tạo việc làm của Đảng và Nhà nước ta từ cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hụi của cả nước, từng địa phương và từng vựng đó thực sự cú hiệu quả. Chỉ tớnh từ năm 2006 đến nay chỳng ta đó tạo việc làm bỡnh quõn hàng năm cho 1,6 triệu người. Trong tổng số lao động được tạo việc làm hàng năm thỡ khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tới 90%. Điều đú cho thấy khu vực kinh tế tập thể, tư nhõn với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hỳt lao động khỏ nhiều. Trong cỏc lĩnh vực kinh tế thủ cụng nghiệp và dịch vụ thu hỳt lao động lớn, tới 1,15 triệu lao động, cỏc địa phương thuộc ba vựng kinh tế trọng điểm thu hỳt khoảng 98 vạn lao động. Về xuất khẩu lao động, dự trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về lao động, nhưng Việt Nam vẫn xõy dựng được thị trường lao động đa dạng phong phỳ, hàng năm đưa được số lao động ra nước ngoài ngày càng nhiều. Chỉ tớnh trong 3 năm gần đõy (2009 – 2011) trung bỡnh mỗi năm đưa được hơn 85.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, chiếm 5,3% tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm trong cả nước. Tớnh đến nay đó cú khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vựng lónh thổ với hơn 30 nhúm ngành nghề; hàng năm gửi về Việt Nam từ 1,7 – 2 tỷ USD.

Túm lại, tiềm năng thị trường lao động Việt Nam rất lớn. Việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài một phần để giải quyết vấn đề thất nghiệp, tăng thu nhập, xúa đúi giảm nghốo như từ trước đến nay vẫn thực hiện thỡ hiện nay chỳng ta đang dần chuyển hướng sang việc đưa lao động đó được đào tạo bài bản, chớnh quy sang nước ngoài để đảm bảo người lao động cú thu nhập cao, đồng thời cú cơ hội học tập, tiếp thu kiến thức, trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại để nõng cao trỡnh độ tay nghề, đảm bảo phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước khi những lao động này hết hạn hợp đồng, về nước làm việc.

Việt Nam cú đủ điều kiện để tăng số lượng XKLĐ hàng năm lờn bỡnh quõn 100 nghỡn người/năm, vỡ chỳng ta cú nguồn nhõn lực trẻ, dồi dào. Vấn đề là phải cú chiến lược dài hơi, cỏch làm hiệu quả; chấn chỉnh từ cụng tỏc tuyển chọn nguồn, đào tạo lao động; tăng cường tuyờn truyền đến tận gia đỡnh, người lao động về XKLĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của tỉnh phú thọ giai đoạn 2011 2020 (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)