Mômen xoắn truyền qua nối trục:

Một phần của tài liệu Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động máy khuấy doc (Trang 34 - 36)

IV. Kiểm nghiệm trục về độ cứng 1 Tính độ cứng uốn.

1-Mômen xoắn truyền qua nối trục:

CHƯƠNG VIII DUNG SAI LẮP GHÉP

Dựa vào kết cấu và yêu cầu làm việc, chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các kiểu lắp ghép sau:

Dung sai và lắp ghép bánh răng:

Chịu tải vừa, thay đổi, va đập nhẹ nên ta chọn kiểu lắp trung H7/k6.

Dung sai và lắp ghép ổ lăn:

Vòng trong ổ chịu tỉa tuần hoàn, va đập nhẹ, lắp theo hệ thống trục, để vòng ổ không bị trượt trên bề mặt trục khi làm việc ta chọn chế độ lắp k6, lắp trung gian có độ dôi. Vòng ngoài lắp theo hệ thống lỗ, vòng ngoài không chịu quay nên chịu tải cục bộ. Để ổ mòn đều, và có thể dịch chuyển khi làm việc do nhiệt độ tăng, ta chọn chế độ lắp trung gian H7.

Đối với ổ ở đầu vào và đầu ra của hộp ta sử dụng chế độ lắp k6 vì trục hai đầu này nối với khớp nối và lắp bánh đai ta cần độ đồng trục cao hơn.

Lắp vòng chắn dầu lên trục:

Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp.

Lắp bạc chắn lên trục:

Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọ chế độ lắp trung gian H8/h6.

Lắp nắp ổ, thân:

Chọn kiểu lắp H7/e8 để dễ dàng tháo lắp.

Lắp then trên trục:

Theo chiều rộng chọ kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h9. Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then là h 11.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Thiết kế chi tiết máy – Nguyễn Văn Lẫm – Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM – 1995

2- Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, 2 – Trịnh Chất, Lê Văn Uyên – NXB Giáo dục

Một phần của tài liệu Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động máy khuấy doc (Trang 34 - 36)