1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc
1.3.2. Các nhân tố bên trong
1.3.2.1. Đặc điểm nhân lực trong quản lý đất đai:
Đất đai là vấn đề nóng, là tâm điểm chú ý của xã hội. Đây vừa là thuận lợi cho công tác quản lý đất đai phát triển, nhƣng cũng là thách thức lớn, chịu sức ép trong quá trình vận hành.
Cơ chế phân cấp ngân sách hiện nay tạo điều kiện cho các địa phƣơng chủ động phân bổ nguồn lực theo khả năng và nhu cầu phát triển của từng địa phƣơng. Tuy nhiên, đây cũng là một trở ngại cho việc tập trung nguồn vốn đủ lớn để phát triển đồng bộ một ngành, đặc biệt đối với các địa phƣơng có nguồn
ngân sách hạn hẹp. Cơ chế này cũng gây áp lực cho công tác quản lý đất đai, trong điều kiện thiếu vốn, mọi nguồn lực đều trông chờ vào nguồn tài chính - đất đai, các địa phƣơng tìm cách để tăng nguồn thu từ đất. Tham nhũng trong lĩnh vực đất đai vẫn xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành. Đầu cơ đất đai đã trở thành phổ biến với những quy mô khác nhau, gây nên những cơn sốt trên thị trƣờng bất động sản, đẩy giá đất tăng cao một cách bất hợp lý, tăng chi phí đầu tƣ, giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội.
Hệ thống tổ chức của ngành, chính sách pháp luật đất đai đƣợc hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, đã khẳng định tính phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội hiện tại nhƣng chƣa khẳng định sự phù hợp với yêu cầu của một hệ thống quản lý đất đai hiện đại, vận hành trong cơ chế thị trƣờng phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ đƣợc đầu tƣ xây dựng, mua sắm từ nhiều nguồn, nhiều chƣơng trình, dự án khác nhau nên mặc dù có đủ số lƣợng nhƣng còn thiếu đồng bộ. Đây là một thách thức lớn, bởi phải tập trung nguồn kinh phí lớn, đặc biệt vì sự đồng bộ ở nhiều cấp khác nhau.
Nguồn tài nguyên đất đai của nƣớc ta rất hạn chế, lại đang phải đối mặt với nguy cơ suy giảm về diện tích và chất lƣợng. Vì vậy, việc quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng phải theo quy hoạch, bảo đảm hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Chính sách, pháp luật đất đai bảo đảm đƣa đất đai thành nguồn lực quan trọng để phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Yếu tố đất đai trong thị trƣờng đƣợc xác lập đồng bộ với các yếu tố thị trƣờng khác vừa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trƣờng vừa bảo đảm tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đi trƣớc một bƣớc bảo đảm phân bổ một cách hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững là định hƣớng chủ đạo và yêu cầu xuyên suốt trong công tác quản lý đất đai. Việc quản lý, sử dụng đất phải thông qua công cụ quy hoạch sử
dụng đất, vừa bảo đảm quỹ đất phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc vừa bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, an ninh lƣơng thực, xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quỹ đất sử dụng phù hợp cho từng giai đoạn và lâu dài.
Xây dựng và kiện toàn công tác quản lý đất đai theo hƣớng hiện đại hóa trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại và mô hình quản lý tiên tiến. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ là một trong những đột phá chiến lƣợc chính để phát triển.
Nâng cao khả năng đóng góp của đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng thúc đẩy việc vận dụng các quan hệ kinh tế với các quan hệ hành chính trong hoạt động quản lý; xã hội hóa cung cấp dịch vụ công; tăng cƣờng sử dụng công cụ tài chính nhằm nâng cao nguồn thu ngân sách, bảo đảm công bằng trong thụ hƣởng các lợi ích từ đất đai.
- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về quản lý và sử dụng đất đai chƣa tƣơng xứng. Các vi phạm, tranh chấp về đất đai tuy có giảm nhƣng lại diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng tham nhũng trong quản lý đất đai vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phƣơng, nhƣng một số vụ việc chƣa đƣợc thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời. Ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân, kể cả cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai các cấp chƣa nghiêm, mức độ sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai còn nhiều.
1.3.2.2. Đặc điểm chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước
Mục tiêu, chức năng của tổ chức: đây là nhân tố căn bản và ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp trong viê ̣c đƣa ra các quyết đi ̣nh quản lý nhân lƣ̣c. Mọi hoạt động của bất kỳ mô ̣t tổ chƣ́c nào cũng đều hƣớng đến viê ̣c đa ̣t mu ̣c tiêu của mình . Căn cƣ́ vào chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ và yêu cầu t hƣ̣c tế, mỗi cơ quan nhà nƣớc sẽ đƣợc bố trí mô ̣t cơ cấu tổ chƣ́c phù hợp. Tất cả các hoa ̣t đô ̣ng của quản lý nhân lƣ̣c đều phải căn cƣ́ vào chƣ́c năng nhiê ̣m vu ̣ và cơ cấu tổ chƣ́c . Ví dụ trong việc tuyển dụng nhân lƣ̣c thì ngƣời đƣợc tuyển du ̣ng phải có trình đô ̣, bằng cấp phù hợp với vi ̣ trí công viê ̣c tuyển du ̣ng (vị trí công việc do chức năng , nhiê ̣m vu ̣ của tổ chƣ́c quy đi ̣nh).
Nhân tố con người: Đây là nhân tố quan tro ̣ng nhất trong công tác quả n lý nhân lƣ̣c. Ở đây, trƣớc hết là nhâ ̣n thƣ́c của Lãnh đa ̣o cơ quan về công tác quản lý nhân lực tƣ̀ vai trò đến nô ̣i dung của công tác này . Tiếp theo là năng lƣ̣c của đội ngũ cán bộ quản lý cơ quan trong thực hiện quản lý nhân lƣ̣c. Bên ca ̣nh đó sƣ̣ nhâ ̣n thƣ́c , tinh thần tích cƣ̣c , tƣ̣ giác tham gia vào công tác nhân sƣ̣ của đô ̣i ngũ công chức, viên chƣ́c trong cơ quan có ảnh hƣởng rất lớn đến c ông tác quản lý nhân lực tại cơ quan nhà nƣớc.
Nhân tố vật chất: là các yếu tố vật chất đảm bảo điều kiện làm việc, môi trƣờ ng làm việc.
Nhân tố phi vật chất: các mối quan hệ với đồng nghiệp , bầu không khí làm viê ̣c, sƣ̣ phối hợp giƣ̃a các cá nhân và bô ̣ phâ ̣n, sƣ̣ khích lê ̣ tinh thần của tổ chức…