Những hạn chế trong phỏt triển du lịch theo hƣớng bền vững của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 41 - 44)

đi đỳng hướng.

1.3.4. Những hạn chế trong phỏt triển du lịch theo hƣớng bền vững của Việt Nam Việt Nam

Mặc dự Du lịch Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu tớch cưc, nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn cú nhiều hạn chế. Những hạn chế này đó cản trở sự phỏt triển hơn nữa của Ngành.

Cỏc Nghị định, văn bản phỏp luật chưa được triển khai sõu rộng. Luật Du lịch chưa thực sự hoàn thiện và phỏt huy hết tỏc dụng trước thực tế sinh động, phỳc tập nờn đó gõy ra những hạn chế khụng nhỏ cho sự phỏt triển của ngành Du lịch.

Số lượng khỏch Du lịch quốc tế đến nước ta ở một số thị trường đang cú xu hướng giảm mà mạnh nhất là thị trường Trung Quốc. Tỷ lệ du khỏch quốc tế đến nước ta tham quan rồi khụng quay trở lại nữa ngày càng lơn, đõy cũng là một dấu hiệu đỏng quan tõm. Vỡ nú sẽ làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển bền vững của ngành.

Việc đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng Du lịch đó được chỳ ý nhưng vẫn chưa hiệu quả, gõy thất thoỏt cho ngõn sỏch của địa phương và nhà nước. Đầu tư nước ngoài vào Du lịch đó được thực hiện ở 23 tỉnh thành của cả nước, trong đú lại

chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố lớn như thành phố Hồ Chớ Minh (45 dự ỏn, chiếm 23,9% cả nước), Hà Nội (34 dự ỏn, chiếm 18,1%), Quảng Ninh (19 dự ỏn, chiếm 10,1%), Bà Rịa - Vũng Tàu và Bỡnh Thuận (15 dự ỏn, chiếm 8%)… Trong khi ở nhiều địa phương cú tiềm năng Du lịch, đời sống kinh tế của dõn cư cũn thấp như vựng Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, Đụng Bắc Bộ, Tõy Bắc Bộ… vẫn chưa được chỳ trọng đầu tư.

Bờn cạnh đú, cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trỳ chưa đỏp ứng được với tốc độ phỏt triển của du khỏch quốc tế. Theo thống kờ của Vụ Khỏch sạn (Tổng Cục Du lịch), cả nước cú tới 8.556 khỏch sạn với 180.551 buồng, song số khỏch sạn cao cấp quỏ ớt, cả nước chỉ cú 25 khỏch sạn 5 sao với 7.167 phũng, 65 khỏch sạn 4 sao với 8.236 phũng, 141 khỏch sạn 3 sao với 10.081 phũng… Do đú, mặc dự số khỏch quốc tế đến Việt Nam đụng, nhưng thời gian lưu trỳ ngắn, vỡ chất lượng dịch vụ, chất lượng lưu trỳ chưa đỏp ứng được nhu cầu.

Trỡnh độ của lực lượng cỏn bộ của ngành Du lịch cần phải được nõng cao hơn nữa. Đặc biệt là một số cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý cũn thiếu kinh nghiệm tổ chức, thiếu hiểu biết về phỏp luật nhất là Luật Du lịch đó gõy trở ngại cho Du lịch phỏt triển. Trỡnh độ học vấn của đội ngũ người lao động trong Ngành vẫn cũn khỏ thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ của Du lịch nước ta.

Những vấn đề xó hội trong phỏt triển du lịch cũn nhiều bất cập như chưa khắc phục được tỡnh trạng mựa vụ trong du lịch nờn việc làm của lao động rất thất thường; Lợi ớch của cộng đồng dõn cư ở cỏc điểm, khu du lịch chưa được quan tõm thoả đỏng. Sự phỏt triển du lịch ở những địa phương này thường kộo theo việc tăng giỏ cả của cỏc hàng hoỏ và dịch vụ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dõn núi chung. Sự tham gia của người dõn vào cỏc hoạt động du lịch cũn mang tớnh tự phỏt. Nhiều tài nguyờn du lịch nhõn văn bị khai thỏc với cường độ cao trong khi việc bảo tồn, sửa chữa, tụn tạo tài nguyờn du lịch chưa được quan tõm chưa thoả đỏng. Cựng với sự phỏt triển của du lịch nhiều tệ nạn xó hội phỏt sinh: cờ bạc, ma tuý, mại dõm, trộm cắp…lối sống, văn

hoỏ xa lạ theo khỏch quốc tế du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tục của Việt Nam.

Mụi trường sinh thỏi của cỏc khu Du lịch và nhiều di tớch lịch sử đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Đú là do ý thức của người dõn về bảo vệ cảnh quan và mụi trường cũn thấp, nguồn tài chớnh đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn thiếu, cỏc quy định điều chỉnh nhằm giảm tỏc hại và kiểm soỏt cỏc hoạt động của du khỏch tới mụi trường cũn chưa đầy đủ, thiếu động bộ và tớnh hiệu lực thấp. Đõy là một trong những hạn chế đỏng lo ngại nhất, vỡ nú sẽ làm cho Du lịch Việt Nam phỏt triển mất cõn bằng và khú cú thể bền vững.

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh phỏt triển du lịch ở nước ta vẫn cũn cú một số hạn chế khỏc như: cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ đu lịch vẫn chậm đổi mới cả về hỡnh thức lẫn nội dung, ấn phẩm quảng bỏ du lịch cũn chậm trễ. Sự phỏt triển của du lịch hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú của nú, vẫn cũn nhiều hỡnh thức kinh doanh nhỏ, lẻ, manh mỳn. Chỳng ta chưa cú được những khu du lịch cú quy mụ tầm cỡ khu vực, nờn vẫn chưa hấp dẫn được khỏch du lịch nội địa, nhất là du khỏch quốc tế.

Những hạn chế trờn đõy do nhiều nguyờn nhõn gõy ra: năng lực quản lý ở cỏc cơ sở du lịch chưa cao, trỡnh độ của đội ngũ lao động thấp, người dõn thiếu kiến thức và ý thức trong việc khai thỏc và sử dụng tài nguyờn du lịch, cỏc đơn vị kinh doanh du lịch vỡ mục đớch kiếm nhiều lợi nhuận mà quờn đi việc bảo vệ tài nguyờn du lịch… Từ đú đũi hỏi Chớnh phủ và ngành du lịch Việt Nam phải đưa ra cỏc biện phỏp khắc phục để du lịch nước ta phỏt triển đỳng với tiềm năng và bước vào hàng ngũ cỏc nước cú nền du lịch hiện đại, chất lượng cao và bền vững.

CHƢƠNG 2:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)