Nhóm giải pháp của nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 27)

Ngoài nỗ lực của doanh nghiệp trong nâng cao năng lực cạnh tranh cần phải có những giải pháp mang tầm vĩ mô để đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế.

3.3.1. Về môi trường thể chế

3.3.2. Về môi trường đầu tư

PHẦN KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế toàn cầu áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, do đó chỉ có cạnh tranh mới thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Chính sách cạnh tranh của các quốc gia là rất khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế. Đối với Việt Nam một mặt cần học hỏi kinh nghiệm của các nước khác, mặt khác cần chủ động đề ra các chiến lược cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh của Việt Nam còn thấp, được thể hiện ở nhiều tiêu chuẩn đánh giá về năng lực cạnh tranh quốc gia. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam cần phải giải quyết hai vấn đề quan trọng: Một là, hoàn thiện thể chế tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh; Hai là, các doanh nghiệp phải đề ra được các chiến lược cạnh tranh, thực hiện các chiến lược đó một cách hiệu quả.

Qua việc trình bày và phân tích được thể hiện trong 3 chương trên đây chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, làm rõ những quan điểm cạnh tranh trong thời đại ngày nay

Thứ hai, đánh giá một cách tổng quát năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua

Thứ ba, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)