Những yêu cầu đặc biệt về cọc

Một phần của tài liệu Phần 9: Mặt cầu và hệ mặt cầu docx (Trang 103 - 104)

Những điều không thể dự báo đ-ợc đối với các tính chất đáp ứng của đất nền và cầu đòi hỏi sử dụng các hệ thống nền móng có dung sai. D-ới độ cong và lực cắt sinh ra cần phải có độ dài, và vì vậy các cọc nh- các cọc thép mặt cắt H và cọc bê tông bọc vỏ thép thích hợp ở các khu vực có khả năng xảy ra địa chấn cao. Những cọc bê tông không cốt thép th-ờng bị gãy giòn trong tự nhiên, do vậy cần xác định rõ sự gia cố theo chiều dài trên qui -ớc để giảm mức độ/ khả năng rủi ro này. Cốt thép chịu lực nên đ-ợc kéo dài vào tận móng để kết hợp với cốt đai và để giúp cho việc chuyển tải từ cọc sang mũi cọc. Kinh nghiệm cho thấy là những cọc bê tông cốt thép th-ờng có xu h-ớng bị uốn cong hay mũi cọc bị vỡ vụn ngay lập tức. Do vậy, ta nên giảm khoảng cách cốt đãi tại khu vực này để bê tông đ-ợc chịu lực tốt hơn. Cọc bê tông đúc ly tâm cần đ-ợc chế tạo với số l-ợng cốt đai xoắn ốc đáng kể để đảm bảo tốt sức bền của mặt cắt và khả năng chịu đựng của những độ cong bị oằn xuống d-ới tác động của đất và sự đáp ứng của kết cấu. Hiển nhiên, điều đó nhằm đảm bảo rằng các cọc không đổ d-ới cốt nền và sự uốn cong mềm dẻo trong các cột bắt buộc xảy ra trên phần cốt nền. Những yêu cầu thêm về thiết kế cọc tập trung vào các cọc dành cho những cầu đ-ợc phân loại ở Khu vực 3, nơi mà tải trọng động đất th-ờng xảy ra, phản ánh triết lý trong thiết kế nhằm mục đích giảm thiểu những thiệt hại d-ới lòng đất mà không dễ dàng phát hiện đ-ợc trận động đất lớn kế tiếp.

Một phần của tài liệu Phần 9: Mặt cầu và hệ mặt cầu docx (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)