3.2. THƢ̣C TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH
3.2.1. Bối cảnh kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Viê ̣t
Viê ̣t Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
3.2.1.1. Bối cả nh bên ngoài
Giai đoa ̣n 2011-2013, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 5,4 %; tình trạng nợ xấu ngân hàng ở mức cao và chậm đƣợc giải quyết; thị trƣờng tài chính, tiền tệ còn diễn biến phức tạp; thị trƣờng bất đô ̣ng sản bi ̣ đóng băng ; doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang gă ̣p nhiều khó khăn, hàng tồn kho cao.
Về chính sách tiền tệ năm 2011-2013, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, kết hợp hài hòa với chính sách tài khóa , vƣ̀a góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, vƣ̀a kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Trần lãi suất cho vay ngắn hạn VNĐ đối với một số lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nông nghiệp, nông
thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣơ ̣c ban hành nhằm giảm bớt khó khăn cho DN . Tuy nhiên nhìn chung các giải pháp trên còn châ ̣m phát huy hiê ̣u quả, sƣ́c mua của thi ̣ trƣờng chƣa đƣợc cải thiê ̣n , tín dụng vẫn tăng trƣởng ở mức thấp. Năm 2012 tín dụng tăng trƣởng 11% so với năm 2011, năm 2013 tốc đô ̣ tăng trƣởng thấp hơn còn 8,83%.
Trên đi ̣a bàn Thành Phố Đà Nẵng cũng vâ ̣y , tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 tăng 8,1% và thấp hơn năm trƣớc . DN đang hoạt đô ̣ng trên đi ̣ a bàn đang gă ̣p nhiều khó khăn, nhiều DN phá sản giải thể . Số lƣợng DN phá sản năm 2012 là 260 DN, năm 2013 tăng thêm 286 DN (nguồn Sở kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng ). Trong khi đó , sƣ̣ ca ̣nh tranh g ay gắt của hơn 60 Chi nhánh NHTM trên đi ̣a bàn về thị phần, lãi suất cho vay do vậy việc phát triển tín dụng DN cũng nhƣ triển khai thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp kiểm soát RRTD đang gă ̣p rất nhiều khó khăn . Tốc đô ̣ tăng trƣởng tín du ̣ng năm 2013 (6,43%) thấp hơn so với so với cả nƣớc (nguồn Ngân hàng nhà nước TP Đà Nẵng ). Đây là khó khăn thách thƣ́c lớn đối với các NHTM trên đi ̣a bàn nói chung, Chi nhánh nói riêng.
3.2.1.2. Bối cả nh bên trong
Giai đoa ̣n 2011-2013 cũng là giai đoa ̣n đánh dấu n hững thay đổi cơ bản trong chặng đƣờng 55 năm của BIDV khi chính thức chuyển sang mô hình NHTM cổ phần. Công tác tổ chức và quản trị điều hành của BIDV tiếp tục đƣợc hoàn thiê ̣n phù hợp hình thƣ́c sở hƣ̃u mới và yêu cầu thực tiễn của thị trƣờng . BIDV đang tƣ̀ng bƣớc thƣ̣c hiê ̣n đổi mới nhằm tạo sự chuyển biến quan trọng, một cuộc “cách mạng” toàn diện, sâu sắc, làm thay đổi căn bản về “chất” trong mo ̣i hoạt động kinh doanh của mình.
Cùng với bối cảnh đó , hoạt động kinh doanh của Chi nhánh tron g những năm 2012, 2013 đã có sự điều chỉnh căn bản từ nhận thức đến hành động với mục tiêu ngày càng nâng cao năng suất lao đô ̣ng , thƣ̣c hiê ̣n tái cơ cấu la ̣i nền khách hàng hiê ̣n, gắn chặt giữa tăng trƣởng tín dụng và kiểm soát RRTD nhằm đảm bảo an toàn cho hoa ̣t đô ̣ng cho vay ta ̣i Chi nhánh.
3.2.2. Khái quát tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh cho vay DN gồm công ty TNHH , công ty cổ phần.... và bao gồm cả doanh nghiệp tƣ nhân . Nhìn chung tình hình cho vay DN của Chi nhánh thể hiện các điểm sau:
Phƣơng thƣ́c cho vay
Chi nhánh áp du ̣ng hai phƣơng thƣ́c cho vay chủ yếu là cho vay theo ha ̣n mƣ́c và cho vay theo món . Phƣơng thƣ́c cho vay t heo ha ̣n mƣ́c đƣợc áp du ̣ng cho DN cũ có định hạng tín dụng nội bộ từ BBB trở lên . Phƣơng thƣ́ c cho vay theo món áp dụng đối với các DN mới đặt quan hệ có định hạng BBB , BB và DN cũ có đi ̣nh hạng từ BB trở xuống.
Mục đích cho vay
Chi nhánh thƣ̣c hiê ̣n cho vay nhằm mu ̣c đích bổ sung vốn lƣu đô ̣ng còn thiếu , cho vay hỗ trơ ̣ đầu tƣ các dƣ̣ án máy móc thiết bi ̣ , dây chuyền thiết bị phu ̣c vu ̣ SXKD của DN.
Nhìn vào bảng 3.3, cho ta thấy Chi nhánh thƣ̣c hiê ̣n cho vay hầu hết các ngành kinh tế trên đi ̣a bàn thành phố Đà Nẵng.
Bảng 3.3. Cho vay theo ngành kinh tế
ĐVT: Triê ̣u đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nơ ̣ TT Dƣ nơ ̣ TT Dƣ nơ ̣ TT
Tổng dƣ nơ ̣ 1,631,314 100 1,924,973 100 1,950,437 100 1.Xây dựng 197,641 13.12 286,354 14.88 378,559 19.41 2.Bất động sản 186,654 11.44 482,452 25.06 613,242 31.44 3.Vận tải kho bãi 116,536 7.14 143,517 7.46 107,464 5.51 4. Điện 503,074 30.84 419,288 21.78 299,920 15.38
5.Khai khoáng 2,505 0.15 4,190 0.22 4,784 0.25
7.Thƣơng mại di ̣ch vu ̣ 426,642 26.15 360,322 18.72 471,199 24.16
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013)
Trong đó dƣ nơ ̣ cho vay DN của C hi nhánh tâ ̣p trung chủ yếu vào các ngành xây dƣ̣ng , bất đô ̣ng sản , ngành thƣơng mại dịch vụ . Trong đó , đáng lƣu ý nhất là ngành bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất và tỷ trọng này tăng qua các năm , năm 2011 chiếm tỷ tro ̣n g 11%, năm 2012 là 25% và năm 2013 là 31%.
Dƣ nợ cho vay theo kết quả định hạng tín dụng nội bộ:
Bảng 3.4. Dư nợ cho vay theo kết quả định hạng
ĐVT: triê ̣u đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
SL Dƣ nơ ̣ SL Dƣ nơ ̣ SL Dƣ nơ ̣
Tổng số 82 1,631,314 87 1,924,973 92 1,950,437 1.Định ha ̣ng 67 981,862 75 1,364,865 83 1,393,642 AAA 5 54,129 5 78,971 5 102,237 AA 25 435,521 20 408,023 22 309,467 A 14 397,192 27 796,760 39 835,778 BBB 14 87,855 15 72,259 15 145,661 BB 7 6,278 6 8,115 2 499 B,CCC,CC,C 0 0 0 0 0 0 D 2 887 2 737 2. Doanh nghiệp chƣa đi ̣nh ha ̣ng 15 649,452 12 560,108 9 556,795
(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ năm 2011, 2012, 2013)
Nhìn chung số lƣợng DN Chi nhánh cho vay không nhiều so với số lƣợng DN trên đi ̣a bàn Đà Nẵng . Năm 2013, Chi nhánh cho vay 92 DN trên tổng số 12.801 doanh nghiê ̣p đang hoa ̣t đô ̣ng trên đi ̣ a bàn thành phố Đà Nẵng . Dƣ nợ bình quân trên mô ̣t DN năm 2013 là 21.200 triê ̣u đồng. Trong số DN cho vay, Chi nhánh có 83
lƣơ ̣ng DN Chi nhánh cho vay không biến đô ̣ng lớn qua các năm.
Dƣ nơ ̣ cho vay của Chi nhánh năm 2013 tâ ̣p trung chủ yếu vào các DN có đô ̣ rủi ro thấp (AAA,AA,A) và chiếm tỷ trọng 90% dƣ nơ ̣ các DN đủ điều kiê ̣n đi ̣nh hạng và 64% dƣ nơ ̣ cho vay DN . Dƣ nợ các DN có mức độ rủi ro trung bình (BBB,BB) chiếm tỷ tro ̣ng thấp 10% trên dƣ nơ ̣ các DN đủ điều kiê ̣n đi ̣nh ha ̣ng , 7.4% trên tổng dƣ nợ cho vay DN . Dƣ nơ ̣ DN có mƣ́c đô ̣ rủi ro cao chỉ có ở các năm 2011, 2013. Năm 2011, tỷ trọng dƣ nợ có đ ộ rủi ro cao chiếm tỷ trọng 0.05% trên tổng dƣ nơ ̣ cho vay DN và tỷ tro ̣ng này giảm vào năm 2012, còn 0.04% trên tổng dƣ nơ ̣ cho vay DN.
3.2.3. Thƣ̣c tra ̣ng rủi ro tín du ̣ng trong cho vay doanh nghiê ̣p của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát Triển Viê ̣t Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Thực trạng chung về rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiê ̣p
Bảng 3.5. Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp
ĐVT: Triê ̣u đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Dƣ nợ doanh nghiê ̣p 1,631,314 1,924,973 1,950,437
2. Nợ xấu cho vay DN 887 737 0
3.Tỷ lệ nợ xấu 0.05 0.04 0.00
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013)
Bảng 3.5 cho thấy trong giai đoa ̣n 2011-2013, tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh là rất thấp so với thông lê ̣ quốc tế. Chi nhánh đã nỗ lƣ̣c giảm nợ xấu trong cho vay doanh nghiê ̣p. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu là 0.05%, tuy nhiên năm 2012 Chi nhánh đã thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp thu hồi nợ và tài trợ rủi ro tín du ̣ng nên nợ xấu năm 2012 giảm 150 triệu đồng và không còn nợ xấu vào năm 2013.
Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiê ̣p theo hình thức đảm bảo
Bảng 3.6. Rủi ro tín dụng theo hình thức đảm bảo
Chỉ tiêu Đơn vi ̣ tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Dƣ nợ cho vay doanh nghiê ̣p Triê ̣u đồng 1,631,314 1,924,973 1,950,437 a. Có đảm bảo Triê ̣u đồng 699,238 900,075 1,359,239 b. Không đảm bảo Triê ̣u đồng 932,076 1,024,898 591,198
2. Nợ xấu Triê ̣u đồng 887 737 0
a. Có đảm bảo Triê ̣u đồng 846 737 0
b. Không đảm bảo Triê ̣u đồng 41 0 0
3. Tỷ lệ nợ xấu % 0.05 0.04 0.00
a. Có đảm bảo % 0.12 0.08 0.00
b. Không đảm bảo % 0.004 0.00 0.00
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013)
Nhìn vào bảng số liệu 3.6 ta thấy, phần lớn những khoản nợ xấu của Chi nhánh thuô ̣c loa ̣i cho vay có tài sản đảm bảo . Nợ xấu có tài sản đảm bảo năm 2011 là 846 triê ̣u đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0.12%; năm 2012 nợ xấu cho vay có tài sản đảm bảo là 737 triê ̣u đồng, tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0.08% và về 0 trong năm 2013. Năm 2011, nợ xấu cho vay không có tài sản đảm bảo là 41 triê ̣u đồng, tỷ lệ nợ xấu 0.004% nhƣng trong năm 2012, Chi nhánh đã thu hồi hết khoản nợ này. Nhìn chung, nợ xấu ta ̣i Chi nhánh chủ yếu là nợ có tài sản đảm bảo.
Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiê ̣p theo kỳ hạn
Nhìn vào bảng 3.7 cho thấy nơ ̣ xấu trong cho vay DN của Chi nhánh tâ ̣p trung vào cho vay ngắn hạn và tỷ lệ nợ x ấu cho vay ngắn hạn năm 2011 là 0.13%, năm 2012 là 0.03%, Chi nhánh không có nơ ̣ xấu cho vay trung ha ̣n . Mă ̣c dù dƣ nơ ̣ ngắn hạn của Chi nhánh chiếm tỷ trọng chƣa tới 50% tuy nhiên nợ xấu trong cho vay ngắn ha ̣n DN la ̣i chiếm 100%. RRTD trong cho vay trung dài ha ̣n thƣờng cao hơn so với RRTD trong cho vay ngắn ha ̣n . Tuy nhiên qua thƣ̣c tra ̣ng nợ xấu cho vay
nơ ̣ xấu cho vay trung dài hạn tại Chi nhánh trong các năm này rất cao . Chi nhánh đã dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý tất cả các khoản nợ xấu cho vay trung dài hạn vào những năm 2005-2011. Số nơ ̣ xấu ngắn ha ̣n còn la ̣i cuối năm 2011 cũng là nợ xấu ngắn ha ̣n phát sinh trƣớc 2011. Nhƣ vâ ̣y, cơ cấu nợ xấu theo kỳ ha ̣n ta ̣i Chi nhánh hiện nay không phải là nghịch lý và có tính lịch sử .
Bảng 3.7. Rủi ro tín dụng phân theo thời hạn cho vay
Chỉ tiêu Đơn vi ̣ tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Dƣ nợ cho vay
doanh nghiê ̣p Triê ̣u đồng 1,631,314 1,924,973 1,950,437 a. Ngắn hạn Triê ̣u đồng 685,152 839,288 913,390 b. Trung dài ha ̣n Triê ̣u đồng 946,162 1,085,685 1,037,047
2. Nợ xấu Triê ̣u đồng 887 737 0
a. Ngắn hạn Triệu đồng 887 737 0
b. Trung dài ha ̣n Triê ̣u đồng 0 0 0
3. Tỷ lệ nợ xấu % 0.05 0.04 0.00
a. Ngắn hạn % 0.13 0.09 0.00
b. Trung dài ha ̣n % 0.00 0.00 0.00
Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiê ̣p theo ngành kinh tế.
Bảng 3.8. Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế
ĐVT: Triê ̣u đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nơ ̣ xấu Tỷ lệ nơ ̣ xấu Nơ ̣ xấu Tỷ lệ nơ ̣ xấu Nơ ̣ xấu Tỷ lệ nơ ̣ xấu
Nơ ̣ xấu cho vay doanh nghiê ̣p 887 0 737 0 0 0
1.Xây dựng 659 0.33 509 0.18 0 0
2.Bất động sản 0 0.00 0 0.00 0 0
3.Vận tải kho bãi 0 0.00 0 0.00 0 0
4. Điện 0 0.00 0 0.00 0 0
5. Khai khoáng 0 0.00 0 0.00 0 0
6. Công nghiệp chế biến 228 0.11 228 0.10 0 0
7. Thƣơng mại di ̣ch vu ̣ 0 0.00 0 0.00 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013)
Bảng 3.8 cho thấy nơ ̣ xấu của Chi nhánh trong 2011 tâ ̣p trung vào 2 ngành là xây dƣ̣ng và công nghiê ̣p chế biến . Tỷ lệ nợ xấu ngành xây dựng là 0.33%, ngành công nghiê ̣p chế biến là 0.11%. Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống , nợ xấu ở ngành công nghiệp chế biến là 228 triê ̣u đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0.10%, nợ xấu ngành xây dƣ̣ng là 509 triê ̣u đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0.18%.
Nhìn chung nợ xấu tại Chi nhánh trong giai đoạn 2011-2013 chỉ phát sinh trong nghiê ̣p vu ̣ cho vay ngắn ha ̣n và ở mƣ́c đô ̣ thấp , chủ yếu tập trung vào ngành xây dƣ̣ng và công nghiê ̣p chế biến, hầu hết là có tài sản đảm bảo.
VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.3.1. Các biện pháp sử dụng để kiểm soát rủi ro tín d ụng trong cho vay doanh nghiê ̣p ta ̣i Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Viê ̣t Nam -Chi nhánh Đà Nẵng
Trong giai đoa ̣n 2011-2013, chi nhánh đã sƣ̉ du ̣ng các biê ̣n pháp kiểm soát RRTD nhƣ sau:
3.3.1.1. Biện pháp né tránh rủi ro tín dụng
Tƣ̀ chối cho vay:
Chi nhánh chủ đô ̣ng tƣ̀ chối cho vay đối với DN không đủ tiêu chuẩn vay vốn . Cụ thể
- Đối với DN tiếp thị mới có đủ điều kiện định hạng tín dụng : DN phải đáp ứng các tiêu chuẩn sàng lọc khách hàng.
- Đối vớ i DN tiếp thi ̣ mới chƣa đủ điều kiê ̣n đi ̣nh ha ̣ng tín du ̣ng nô ̣i bô ̣ hoă ̣c DNVV cũ của Chi nhánh bi ̣ xuống ha ̣ng thấp hơn BB : Tùy vào mức độ mà Chi nhánh áp dụng các biện pháp ngăn ngừa RRTD và biện pháp giảm thiểu tổn thất khác nhau.
Trong giai đoa ̣n 2011-2013, Chi nhánh áp du ̣ng các tiêu chí sàng lo ̣c khách hàng của BIDV, cụ thể đối với DN đủ điều kiện định hạng nhƣ sau:
Về khả năng trả nơ ̣ của doanh nghiê ̣p vay vốn:
Chi nhánh thƣ̣c hiê ̣n đánh giá rủi ro tín dụng thông qua việc định hạng tín dụng cho từng DN và xếp DN vào 9 loại theo mức độ RRTD gồm AAA , AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC,C. Chi nhánh chấp nhâ ̣n cho vay đối với các DN có mƣ́c đi ̣nh ha ̣ng tƣ̀ BB trở lên , tƣ́c là chấp nhâ ̣n cấp tín du ̣ng đối với DN “ ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hƣởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hƣởng này dễ dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.” (BIDV, 2009).
BIDV không qui đi ̣nh tiêu chuẩn về tình hình tài chính đối với DNVV mà giao cho cấp có thẩm quyền phê duyê ̣t cho vay phân tích và quyết đi ̣nh có chấp nhâ ̣n tình hình tài chính của từng DNVV cụ thể hay không . Tuy nhiên, BIDV qui đi ̣nh giới hạn hệ số nợ tối đa theo từng ngành . Cụ thể, BIDV cho vay đối với DN có hê ̣ số nợ phải trả /vốn chủ sở hữu đáp ứng theo từng ngành nghề kinh doanh nhƣ sau:
- Hệ số nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu ≤ 5 áp dụng với các ngành: Nhiệt điện; Hoá dầu; Phần mềm; Vận tải hàng không; Sản xuất thiết bị viễn thông và điện gia dụng; Kinh doanh bất động sản; Dịch vụ vui chơi giải trí; Kinh doanh khách sạn; Dịch vụ y tế giáo dục công ích.
+ Hệ số nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu ≤ 6 áp dụng với các ngành: Chăn nuôi chế biến thức ăn; Chế biến thuỷ hải sản; Sản xuất gia công hàng da giầy, dệt may; Sản xuất thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, thiết bị y tế.
+ Hệ số nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu ≤ 7 áp dụng đối với các ngành còn lại. Mô ̣t số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của DNVV đã đƣợc BIDV đánh giá khi định hạng tín dụng do vậy , qui đi ̣nh chỉ t iêu hê ̣ số nợ theo tƣ̀ng ngành kinh tế là hợp lý nhằm mu ̣c đích ha ̣n chế RRTD theo tƣ̀ng ngành.
Doanh nghiê ̣p vay vốn phải có phƣơng án sản xuất kinh doanh , dƣ̣ án