Truyền tham số bằng tham trị
Truyền tham số bằng tham biến
−Được sử dụng khi không có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm.
Ví dụ
−Hàm tính diện tích hình chữ nhật (chiều dài, chiều rộng là tham số)
−Hàm tính tổng 2 số nguyên a,b (với a,b là tham số)
−Hàm tính tiền lương (với ngày công,đơn giá là tham số)
− Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm.
Ví dụ
−Hàm hoán vị 2 số a,b (với a,b là tham số)
−Hàm nhập số nguyên dương n (với n là tham số)
Truyền tham số bằng tham trị
− Được sử dụng khi không có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm.
− Truyền đối số cho hàm ở dạng giá trị.
− Có thể truyền hằng, biến, biểu thức nhưng hàm chỉ sẽ nhận giá trị.
Ví dụ 7
float DT_HCN(float a,float b) {
return a*b; }
Truyền tham số bằng tham biến
− Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm.
−Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ. Được bắt đầu bằng & trong khai báo.
− Không được truyền giá trị cho tham số này.
Ví dụ 8
void HoanVi (int &a,int &b) {
int tam;
tam=a;a=b ;b=tam; }
Các cách truyền tham số
Ví dụ 9
void Thamtri(int x, int y) { x++; y++; } void main() { int a=5, b=5; Thamtri(a,b); printf("a=%d,b=%d",a,b); }
Các cách truyền tham số
void Thambien(int &x, int &y) { x++; y++; } void main() { int a=5,b=5; Thambien(a,b); printf("a=%d,b=%d",a,b); } Ví dụ 10
Lưu ý
Các cách truyền tham số
void Hoanvi(int &a,int &b); void main() { Hoanvi(2,3); int x=2,y=3; Hoanvi(x,y); }
void Hoanvi(int &a,int &b) {
int tam=a; a=b;
b=tam; }