Hạn chế và nguyờn nhõn:

Một phần của tài liệu Ôn tập lịch sử Việt Nam - phần 1 potx (Trang 31 - 47)

Bờn cạnh những kết quả, vẫn cũn một số hạn chế như:

- Quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn chậm, chưa theo kịp yờu cầu của cụng cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch chưa đầy đủ chưa đồng bộ và thống nhất.

- Vấn đề sở hữu, quản lý và phõn phối trong doanh nghiệp nhà nước chưa giải quyết tốt, gõy khú khăn cho sự phỏt triển và làm thất thoỏt tài sản nhà nước nhất là khi cổ phần húa. Doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc cũn bị phõn biệt đối xử. Việc xử lý cỏc vần đề liờn quan đến đất đai cũn nhiều vướng mắc. Cỏc yếu tố thị trường và cỏc loại thị trường hỡnh thành, phỏt triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thụng suốt. Thị trường tài chớnh, bất động sản, khoa học và cụng nghệ phỏt triển chậm, quản lý nhà nước đối với cỏc loại thi trường cũn nhiều bất cập. Phõn bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý. Cơ chế “xin – cho” chưa được xúa bỏ triệt để. Chớnh sỏch tiền lương cũn mang tớnh bỡnh quõn. - Cơ cấu tổ chỳc, cơ chế vận hành của bộ mỏy nhà nước cũn nhiều bất cập, hiệu quả, hiệu lực quản lý cũn thấp. Cải cỏch hành chớnh chậm, chưa đạt yờu cầu mục tiờu đề ra. Tệ tham nhũng, lóng phớ, quan liờu vẫn nghiờm trọng.

- Cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển cỏc lĩnh vực văn húa, xó hội đổi mới chậm, chất lượng dịch vụ y tế, giỏo dục, đào tạo cũn thấp. Khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư và cỏc vựng ngày càng lớn. Hệ thống an sinh xó hội cũn sơ khai. Nhiều vấn đề bức xỳc trong xó hội và bảo vệ mụi trường chưa được giải quyết tốt.

Những han chế trờn xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn:

Việc xõy dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là vấn

đề hoàn toàn mới, chưa cú tiền lệ trong lịch sử. Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn nhiều hạn chế do cụng tỏc lý luận chưa theo kịp đũi hỏi của thực tiễn.

Năng lực thể chế húa và quản lý, tổ chức thực hiện Nhà nước cũn chậm nhất là trong việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội bức xỳc.

Vai trũ tham gia hoạch định chớnh sỏch thực hiện và giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử, mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể hành chớnh, cỏc tổ chức xó hội, nghề nghiệp cũn yếu.

(Đó bổ sung thờm nguyờn nhõn của hạn chế)Cõu 10 : Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Khỏi niệm:

Thể chế kinh tế: là hỡnh thức cụ thể của phương thức, phương phỏp, quy

tắc của việc tổ chức vận hành kinh tế trong một chế độ kinh tế - xó hội.

Thể chế kinh tế thị trường: là một tổng thể bao gồm cỏc bộ quy tắc, luật lệ

và hệ thống cỏc thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trờn thị trường.

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: là thể chế kinh tế thị

trường trong đú cỏc thiết chế, cụng cụ và nguyờn tắc vận hành được tự giỏc tạo lập và sử dụng để phỏt triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhõn dõn.

Mục tiờu:

* Mục tiờu cơ bản:

• làm cho cỏc thể chế phự hợp với những nguyờn tắc cơ bản của kinh tế thị trường.

• thỳc đẩy kinh tế thị trường XHCN phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững,… thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.

* Mục tiờu trước mắt:

• xõy dựng đồng bộ hệ thống luật phỏp, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phỏt triển thuận lợi.

• đổi mới cơ bản mụ hỡnh tổ chức và phương thức hoạt động của cỏc đơn vị sự nghiệp cụng.

• giải quyết mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội.

• nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước, vai trũ của MTTQ, cỏc đoàn thể CT – XH…

Quan điểm cơ bản:

• nhận thức đầy đủ, tụn trọng và vận dụng đỳng cỏc quy luật khỏch quan của kinh tế thị trường, thụng lệ quốc tế, phự hợp với Việt Nam.

• đảm bảo tớnh đồng bộ giữa cỏc bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, cỏc yếu tố thị trường và cỏc loại thị trường…

• kế thừa cú chọn lọc thành tựu phỏt triển kinh tế thị trường của nhõn loại và kinh nghiệm tổng kết thực tiễn…

• chủ động, tớch cực giải quyết cỏc vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xỳc… Phải cú bước đi đỳng đắn.

• nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, sức mạnh của hệ thống chớnh trị…

Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện:

Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN:

• KTTT là phương tiện để xõy dựng CNXH.

• KTTT là cơ sở kinh tế để phỏt triển định hướng XHCN.

• KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuõn theo quy luật của KTTT, vừa chịu sự chi phối bởi cỏc yếu tố để đảm bảo tớnh định hướng XHCN.

Hoàn thiện thể chế về sở hữu và cỏc thành phần KT, loại hỡnh doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh doanh:

Hoàn thiện thể chế sở hữu:

• sự tồn tại và phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế là cơ sở khỏch quan của KTTT định hướng XHCN. Do vậy, cỏc vấn đề này cần được quy định một cỏch rừ ràng, thống nhất trong hệ thống phỏp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch của cỏc chủ sở hữu. (Nhất là cỏc loại sở hữu: sở hữu trớ tuệ, cổ phiếu, tài nguyờn nước…).

• phương hướng cơ bản hoàn thiện thể chế sở hữu là:

• khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do nhà nước quản lý đồng thời bảo đảm và tụn trọng cỏc quyền của người sở dụng đất.

• tỏch biệt vai trũ của Nhà nước với tư cỏch là bộ mỏy cụng quyền quản lý toàn bộ nền KT-XH với vai trũ chủ thể sở hữu tài sản vốn, tỏch chức năng chủ sở hữu tài sản vốn với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.

• quy định rừ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liờn quan đối với cỏc loại tài sản, đồng thời quy định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của họ đối với XH.

Hoàn thiện thể chế phõn phối: hoàn thiện lập phỏp, cơ chế, chớnh sỏch về phõn bổ nguồn lực và phõn phối lại để đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và cụng bằng xó hội.

Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ cỏc yếu tố thị trường và phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường:

• hoàn thiện thể chế về giỏ, cạnh tranh và kiểm soỏt độc quyền trong kinh doanh.

• đa dạng húa cỏc loại thị trường, phỏt triển cỏc loại thị trường mới. • xõy dựng hệ thống kiểm soỏt chất lượng hàng húa.

• hoàn thiện hệ thống luật phỏp về chế độ phõn phối, bảo đảm lợi ớch của mỗi bờn khi tham gia vào thị trường.

• phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường: thị trường hàng húa, dịch vụ; thị trường chứng khoỏn; thị trường bảo hiểm; thị trường bất động sản; thị trường sức lao động; thị trường khoa học cụng nghệ.

Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, cụng bằng xó hội trong từng bước, từng chớnh sỏch phỏt triển và bảo vệ mụi trường:

• thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch làm giàu đi đụi với tớch cực thực hiện giảm nghốo.

• xõy dựng hệ thống bảo hiểm xó hội đa dạng và linh hoạt, phự hợp với yờu cầu của KTTT định hướng XHCN.

• hoàn thiện luật phỏp, chớnh sỏch về BVMT, cơ chế tài đủ mạnh để xử lý triệt để những trường hợp vi phạm.

Hoàn thiện thể chế về vai trũ lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của cỏc tổ chức quần chỳng vào quỏ trỡnh phỏt triển KT – XH:

Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyờn nhõn:

• sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đó chuyển đổi thành cụng từ thể chế kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp sang thể chế KTTT định hướng XHCN.

• từ sở hữu toàn dõn và tập thể, từ kinh tế quốc doanh và hợp tỏc xó là chủ yếu đó chuyển sang nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp.

• cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước đó và đang đi vào cuộc sống thay cho cơ chế kế hoạch húa tập trung.

• gắn phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, xúa đúi, giảm nghốo đạt nhiều kết quả tớch cực.

• thỳc đẩy tăng trưởng KT nhanh và bền vững, khắc phục được khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển.

Hạn chế và nguyờn nhõn:

Hạn chế:

• quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN cũn chậm. Hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và thống nhất.

• vấn đề sở hữu, quản lý và phõn phối trong doanh nghiệp nhà nước chưa giải quyết tốt. Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc cũn bị phõn biệt đối xử. Cỏc yếu tố thị trường và cỏc loại thị trường hỡnh thành, phỏt triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thụng suốt.. Quản lý nhà nước đối với cỏc loại thị trường cũn nhiều bất cập...

Nguyờn nhõn:

• hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa cú tiền lệ trong lịch sử. Nhận thức về KTTT định hướng XHCN cũn nhiều hạn chế do cụng tỏc lý luận chưa theo kịp đũi hỏi của thực tiễn.

• năng thể chế húa và quản lý, tổ chức thực hiện của Nhà nước cũn chậm. • vai trũ tham gia hoạch định chớnh sỏch, thực hiện và giỏm sỏt của cỏc tổ chức quần chỳng cũn yếu.

(Cần bổ sung)Cõu 11: Xõy dựng hệ thống chớnh trị ở nước ta trong thời kỳ đổi mới.

Quan niệm: Hệ thống chớnh trị của CNXH là hệ thống cỏc tổ chức chớnh trị

- xó hội mà nhờ đú nhõn dõn lao động thực thi quyền lực của mỡnh đối với xó hội.

Vị trớ: hệ thống chớnh trị bao trựm và điều chỉnh mọi quan hệ chớnh trị giữa

cỏc giai cấp, tầng lớp xó hội; giữa cỏc dõn tộc trong cộng đồng xó hội; giữa cỏc xó hội, tập thể, cỏ nhõn.

Hệ thống chớnh trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chớnh trị - xó hội (Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội nụng dõn Việt Nam) và mối quan hệ giữa cỏc thành tố trong hệ thống.

Đổi mới tư duy về hệ thống chớnh trị:

nhận thức về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chớnh trị:

Đảng cho rằng: mối quan hệ giữa kinh tế và chớnh trị là rất chặt chẽ tỏc động biện chứng với nhau. Vỡ vậy để thỳc đẩy kinh tế phỏt triển nhất thiết phải đổi mới hệ thống chớnh trị với những bước đi thớch hợp. Đú là một tất yếu khỏch quan.

nhận thức mục tiờu đổi mới hệ thống chớnh trị: Cương lĩnh 1991 nhấn mạnh: thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chớnh trị nước ta là xõy dựng nền dõn chủ XHCN. Dõn chủ vừa là mục tiờu vừa là động lực của cụng cuộc đổi mới.

nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phỏt triển đất nước:

Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định hướng xó hội chủ nghĩa, khắc phục tỡnh trạng nước nghốo, kộm phỏt triển thành một nước XHCN phồn vinh, nhõn dõn hạnh phỳc.

Động lực chủ yếu phỏt triển đất nước là đại đoàn kết toàn dõn trờn cơ sở liờn minh cụng nụng và trớ thức do Đảng lónh đạo, kết hợp hài hũa cỏc lợi ớch cỏ nhõn, tập thể và xó hội, phỏt huy mọi tiềm năng và nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, của toàn xó hội.

nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chớnh trị:

Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý và Nhõn dõn làm chủ.

nhận thức mới về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền trong hệ thống chớnh trị:

• Vấn đề đổi mới tư duy về hệ thống nhà nước cú tầm quan trọng đặc biệt. Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN VN và làm rừ thờm nội dung của nú trong cỏc đại hội 8, 9, 10.

• Đặc trưng: quản lý xó hội bằng phỏp luật, phỏp luật giữ vai trũ cao nhất, cỏc quyền của nhõn dõn được phỏp luật đảm bảo và bảo vệ.

Mục tiờu, quan điểm và chủ trương xõy dựng HTCT thời kỳ đổi mới:

Mục tiờu: thực hiện tốt hơn dõn chủ XHCN, phỏt huy quyền làm chủ của

nhõn dõn, đảm bảo quyền lực thuộc về nhõn dõn. • Quan điểm:

• kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chớnh trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tõm đồng thời từng bước đổi mới chớnh trị.

• đổi mới tổ chức và phương thức vận động của HTCT.

• đổi mới toàn diện, đồng bộ, cú kế thừa, cú bước đi, phương thức hoạt động hiệu quả.

• đổi mới quan hệ giữa cỏc bộ phận cấu thành của HTCT và giữa cỏc bộ phận này với nhau.

Chủ trương:

• Xõy dựng Đảng trong hệ thống chớnh trị:

• Đảng ta xỏc định: ĐCS VN là đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn, của nhõn dõn lao động và dõn tộc Việt Nam.

Phương thức lónh đạo: cương lĩnh 1991 xỏc định: Đảng lónh đạo xó hội bằng cương lĩnh, chiến lược, cỏc định hướng về chớnh sỏch và chủ trương cụng tỏc; bằng tổ chức vận động và kiểm tra thụng qua hành động gương mẫu của đảng viờn.

Vị trớ, vai trũ: cương lĩnh 1991 xỏc định: “Đảng lónh đạo hệ thống chớnh trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng liờn hệ mật thiết với nhõn dõn, chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn, hành động trong khuụn khổ Hiến phỏp và phỏp luật”.

Nội dung: đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của cỏc bộ phận cấu thành hệ thống. Trong quỏ trỡnh đổi mới, Đảng luụn coi trọng việc đổi mới phương thức lónh đạo phải dựa trờn cơ sở kiờn định cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động. Đõy là cụng việc hệ trọng, đũi hỏi phải chủ động, tớch cực, cú quyết tõm chớnh trị cao, đồng thời cần cẩn trọng, cú bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rỳt kinh nghiệm.

• Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN:

• cú nhận thức đỳng đắn về sự cần thiết phải xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta bởi nú là thành tựu của sự phỏt triển trớ tuệ của nhõn loại. • Nhà nước phỏp quyền XHCN ở Việt Nam cú 5 đặc điểm sau:

• Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn, tất cả quyền lực thuộc về nhõn dõn.

• Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền Lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp.

• Nhà nước được tổ chức và hoạt động trờn cơ sở Hiến phỏp, phỏp luật và bảo đảm cho Hiến phỏp, phỏp luật giữ vị trớ tối thượng trong điều chỉnh cỏc quan hệ thuộc tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

• Nhà nước tụn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn, nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý giữa Nhà nước và cụng dõn, thực hành dõn chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.

• Nhà nước phỏp quyền XHCN VN do một Đảng duy nhất lónh đạo, cú sự

Một phần của tài liệu Ôn tập lịch sử Việt Nam - phần 1 potx (Trang 31 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w