USD Câu b: Sản phẩm quốc gia

Một phần của tài liệu Bài kiểm tra giữa kỳ kinh tế vĩ mô (Trang 56 - 70)

D. Không câu nào đúng.

400 USD Câu b: Sản phẩm quốc gia

Câu b: Sản phẩm quốc gia

ròng(NNP) NNP=GDP-KH

400-50=350 USD

Câu c: Thu nhập quốc gia 350 USD

Câu d: Thu nhập cá nhân 350-100-30=220 USD

Câu e: Thu nhập cá nhân khả dụng 220-70=150 USD

BT3/310/CHƯƠNG 13 Trường hợp Tiết kiệm Đầu tư Giai thích

Câu a: Gia đình bạn vay thế chấp và mua

một

căn nhà mới.

Chương 10 có nhắc đến. Câu b: Bạn sử dụng 200 USD tiền lương của

bạn

để mua cổ phiếu của AT&T

Một phần thu nhập không chi cho tiêu dùng.

Câu c: Bạn cùng phòng của bạn kiếm được 100 USD và gởi nó vào trong tài khoản của

cô ấy ở ngân hàng.

Thu nhập kiếm được không dùng cho chi tiêu mà bỏ ngân hàng.

Câu d: Bạn đi vay 1000 USD từ ngân hàng để mua xe hơi dùng cho việc phân phối

bánh pizza.

Số tiền vay được đem mua xe và xe phục vụ cho mục đích giao bánh

pizza Sự khác nhau:

 Đầu tư là mua sắm hàng hóa, vật liệu để sản xuất, tăng vốn vật chất, tăng cơ sở hạ tầng

của nền kinh tế.

0 C=6000

BT5/311/CHƯƠNG 13 T=1500

G=1700 I=3300 – 100r

Tiết kiệm tư nhân ( STN) STN=Y –T –C =10000 -1500 –

6000=2500 Tiết kiệm chính phủ (

SCP)

SCP=T – G = 1500 – 1700 = -200

Tiết kiệm quốc gia (S) S= STN + SCP = 2500 + (-200)= 2300

Đầu tư (I) Với r=10% → I = 3300 - 100× 10 = 2300

Lãi suất thực cân bằng (r) Ta có: S = I ⇔ 2300 = 3300 – 100r ⇒ r= 10 % Tóm tắt: GDP=Y= 8 nghìn tỷ USD T= 1,5 nghìn tỷ USD STN= 0,5 nghìn tỷ USD SCP= 0,2 nghìn tỷ USD Nền KT đóng: NX= 0 Giai:  TÌM I ( Đầu tư) Ta có: S = I ⇔ STN + SCP = I ⇔ 0,5 + 0,2 = I ⇒I = 0,7 nghìn tỷ USD  TÌM C ( Tiêu dùng) Ta có: STN = Y – T

BT6/311/CHƯƠNG 13

BT7/311/CHƯƠNG 13 Ta có : SCP = T – G

⇔ 0,2 = 1,5 − �

⇒ � = 1,3 nghìn tỷ USD

 � ( Tiết kiệm quốc gia )

� = ��� + ��� = 0,7 nghìn tỷ USD.

Câu a: Số tiền họ nhận được sau một năm

là: Harry: 1000 × ( 1 + 5 %) = $1050

Ron: 1000 × (1 + 8%) = $1080

Hermione 1000 × ( 1 + 20%) = $1200

Câu b: So sánh tỷ lệ hoàn vốn dư kiến của sinh viên với tỷ lệ hoàn vốn r. Nếu tỷ lệ hoàn vốn dự kiến sinh viên nhỏ hơn tỷ lệ hoàn vốn r thì sinh viên sẽ chọn cho vay.

Câu c:

 Với mức lãi suất 7%

Harry sẵn sàng cho vay vì tỷ lệ lợi nhuận Harry 5%< 7% ⇒lượng cung vốn vay 1000

USD Ron và Hermione sẽ đi vay vì tỷ lệ lợi nhuận của họ > 7% ⇒lượng cầu vốn vay

2000 USD

KL: Mức lãi suất 7% thì cung vốn vay 1000 USD; cầu vốn vay 2000 USD.

 Với mức lãi suất 10%

Harry và Ron sẵn sàng cho vay vì tỷ lệ lợi nhuận của họ < 10% ⇒lượng cung vốn vay 2000

USD Hermione sẽ đi vay vì tỷ lệ lợi nhuận 20%> 10% ⇒lượng cầu vốn vay 1000 USD

KL: Mức lãi suất 10% thì cung vốn vay 2000 USD; cầu vốn vay 1000 USD.

Câu d: Tại mức lãi suất 8% thị trường vồn vay giữa 3 sinh viên sẽ cân bằng. Harry cho vay,

Hermione đi vay.

Câu e:

Harry 1000 × (1 + 8%) = 1080 > 1050

Ron 1000 × (1 + 8%) = 1080 = 1080

Hermione 2000 × (1 + 20%) − 1000 × (1 + 8%) = 1320 > 1200

KL: Tại mức lãi suất cân bằng thì cả người cho vay và người đi vay đều được hưởng lợi, riêng Ron thờ ơ vì nhận được 8% như lúc ban đầu. Không ai bị thiệt trong trường hợp này.

BT8/311/CHƯƠNG 13

BT9/312/CHƯƠNG13

Đầu tiên, đối với các nhà đầu tư trái phiếu thì lãi suất không hẳn là nguyên nhân chính khiến họ quyết định đầu tư mà cái họ quan tâm là rủi ro gồm rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Thứ 2, khi gia tăng lãi suất có thể thu hút nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, tăng lãi suất cũng đồng nghĩa với tăng rủi ro vì vậy nếu lợi nhuận Intel kiếm được không đủ để trả lãi suất- chi phí vay cho các nhà đầu tư thì sao?

KL: Không khuyến khích Intel xây dựng nhà máy mới.

Câu b: Nếu Intel có đủ vốn của mình để tài trợ cho xây dựng nhà máy mới thì Intel vẫn không nên đưa ra quyết định như vậy vì nếu như lãi suất tăng thì thị trường trái phiếu sẽ rất cuốn hút các công ty đầu tư vào nó. Lợi nhuận dự kiến kiếm được từ việc đầu tư sẽ nhiều hơn lợi nhuận dự kiến của việc xây nhà máy mới. Thị trường trái phiếu trở nên sinh lợi và có lãi hơn.

KL: Lãi xuất cao làm cho Intel chuyển hướng xây dựng nhà máy sang đầu tư trái phiếu.

Câu a: Việc thực hiện hai chính sách này tại cùng một thời điểm là khó khăn vì doanh thu thuế là một trong những nguồn tài chính của ngân sách.Giam thuế gây thâm hụt ngân sách. Vì vậy, dù 2 cách này làm gia tăng đầu tư nhưng nó không được kết hợp với nhau trừ khi chính phủ tăng thu nhập thông qua nguồn khác hoặc giảm chi tiêu.

Câu b: Tiết kiệm tư nhân cùng với tiết kiệm chính phủ là 2 thành phần tạo nên tiết kiệm quốc gia, đóng vai trò quan trọng cho việc phát triển kinh tế đất nước, trong đó tiết kiệm tư nhân chiếm tỷ trọng chi phối. Nếu tiết kiệm tư nhân không đủ để bù đắp cho thâm hụt tiết kiệm của Chính phú, buộc chúng ta phải vay thêm từ bên ngoài. Do đó, một trong các giải pháp để tái cân bằng tiết kiệm

và đầu tư của nền KT có thể xuất phát từ gia tăng tiết kiệm tư nhân.

Lãi suất D S2

S1 Câu a: Nếu chính phủ tăng khoản vay thêm 20 tỷ

I2 USD thì năm tới sẽ có sự sụt giảm trong việc

cung cấp các khoản vay. Điều này do bây giờ các

khoản vay chính phủ đang thực hiện đã tăng lên.

I1 Do đó, đường cung các khoản vay sẽ dịch

chuyển sang trái.Sự dịch chuyển này làm tăng lãi suất.

BT1/328/CHƯƠNG 14

BT2/328/CHƯƠNG 14

Câu b: Nếu lãi suất tăng, đầu tư và tiết kiệm quốc gia sẽ giảm và tiết kiệm tư nhân tăng. Sự gia tăng của chính phủ vay là tiết kiệm công. Tổng số tiền cho vay giảm dưới 20 tỷ USD, trong khi tiết kiệm công giảm 20 tỷ USD và tiết kiệm tư nhân tăng ít hơn 20 tỷ USD.

Câu c: Càng co giãn cung vốn vay, đường cung sẽ phẳng hơn. Do đó, lãi suất tăng ít hơn nên tiết kiệm quốc gia sẽ gỉam ít hơn.

Câu d: Càng co giãn cầu vốn vay, đường cầu sẽ phẳng hơn. Do đó, lãi suất tăng ít hơn nên tiết kiệm quốc gia không đổi.

Câu e: Các hộ gia đình sẽ tăng tiết kiệm tư nhân để có thể trả thuế cho tương lai, bù đắp tiết kiệm công, giảm tiết kiện quốc gia.

Ta có: TN = TO × ( 1+r)N

15 = 10 × (1 + �)4⇒ � = 10% ⇒ � = 10%

 Nếu lãi suất ≥ r, chọn gởi ngân hàng

 Nếu lãi suất < r, chọn dự án

Câu a: 11% > 10%, chọn gởi ngân

hàng

10% = 10%, chọn gởi ngân hàng

8%,9% < 10%, chọn dự án

Câu b: Ngưỡng chính xác cho lãi xuất : 10%.

N= 400 năm TO=24 USD R=7% Gia i T400=TO × (1 + �)n ⇒T400= 24 × (1 + 7%)400 T400= ? T 40 0 = 13605,74 tỷ USD BT3/328/CHƯƠNG 14 ⇒

BT2/353/CHƯƠNG 15

Năm thứ nhất = 5 × (1 + 8%)= 5,4

Năm thứ hai = 5 × (1 + 8%)2= 5,832

Năm thứ 3 = 5

GTCP = 5,4 + 5,832 + 5 + 120= 136,232 Đầu tư vào cổ phiếu XYZ không hẳn là một đầu tư tốt.

Tóm tắt: Người có việc làm: 139455000 Người thất nghiệp: 15260000 Ngoài LLLD: 82614000 GIẢI :

Câu a: Số người trưởng thành = 139455000 + 15260000 + 82614000 = 237329000.

Câu b: LLLD = 139455000 + 15260000 = 154715000

Câu c: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = 154715000/237329000 = 65,19% Câu d: Tỷ lệ thất nghiệp = 15260000/ 154715000 = 9,86% Kịch bản Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ số việc làm- dân số Câu a: Một công ty sản xuất oto phá sản và sa thải công nhân,

những

người này bắt đầu tìm việc mới.

Tăng Giảm

Câu b: Sau khi tìm việc không thành công, một số công dân đã từ bỏ

không tìm việc nữa.

Giảm Không đổi

Câu c: Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học nhưng không thể tìm được

việc.

Tăng Không đổi

Câu d: Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học và ngay lập tức bắt đầu công

việc mới.

Giảm Tăng

Câu e: Thị trường chứng khoán bùng nổ làm cho những người giàu mới

Tăng Giảm

BT4/353/354/CHƯƠNG 15

BT6/354/CHƯƠNG 15

Theo em, tỷ số việc làm- dân số có ý nghĩa hơn đối với đo lường sức khỏe nền kinh tế.

Số liệu này cho thấy cầu lao động nhiều hơn cung lao động. Nghĩa là số việc làm được tạo ra nhiều hơn, giúp mọi người dể dàng kiếm được công việc mà phù hợp với mình hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số người đang thất nghiệp là do những thay đổi trong cơ cấu kinh tế. Nó khiến họ thất nghiệp trong khi có nhiều việc làm được tạo ra. Kỳ vọng này là để thay đổi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động;

khi có ít người tham gia vào lực lượng lao động thì lực lượng lao động sẽ giảm. Nếu tỷ lệ thất nghiệp

ít hơn số người

được tuyển dụng thì họ sẽ được hỗ trợ thêm bởi thực tế có nhiều người thất nghiệp không tìm được việc làm và tự động rút lui khỏi lực lượng lao động.

Trường hợp Thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp ngắn hạn Giai thích

Câu a: Một công nhân xây dựng bị cho nghỉ

việc vì thời tiết xấu.

X Khi thời tiết trở lại bình thường

thì công nhân được đi làm lại. Câu b: Một công nhân ngành công

nghiệp chế tạo mất việc ở nhà

máy đặt tại

một khu vực biệt lập.

X Phải tìm kiếm công việc ở một

nơi khác vì nhà máy công nhân làm

trước kia là khu vực biệt lập. Câu c: Một công nhân xe khách mất việc

vì cạnh tranh từ xe lửa. X

Đây là sự cạnh tranh phổ biến trong ngành. Câu d: Một đầu bếp quán ăn nhanh bị mất

việc khi có nhà hàng mới mở bên kia

đường.

X Đầu bếp này có thể được vào

làm ở nhà hàng mới mở này. Câu e: Một thợ hàn lành nghề nhưng trình độ học vấn thấp mất việc khi công ty lắp máy hàn tự động. X Thợ hàn này không đủ trình độ để vận hành máy hàn tự động.

BT3/254/CHƯƠNG 11 Tiền lương

WE

O

Trên thị trường lao động, mức lương tại đó cung và cầu cân bằng là ở mức WE. Tại mức lương cân

bằng này, lượng cung lao động và lượng cầu lao động bằng LE. Trái lại nếu mức lương bị buộc duy

trì ở mức

cao hơn mức cân bằng, có thể do luật về tiền lương tối thiếu qui định, lượng cung lao động tăng lên

đến LS, và lượng cầu lao động giảm xuống mức LD.Hoặc làm tăng chi phí sản xuất của các công

ty,vì vậy các công ty yêu cầu ít công nhân hơn, lượng cầu lao động giảm xuống mức LD. Kết quả là

dư cung lao động, LS – LD chính là số lượng thất nghiệp.

Câu a:

Năm Gía cải bẹ Gía cả xanh Gía cà rốt

2010 $2 $1,5 $0,1

2011 $3 $1,5 $0,2

Câu b: Lấy 2010 làm năm

gốc CPI2010 = 100

CPI2011= ( 475/325)×100 = 146,15

Câu c:

Tỷ lệ lạm phát 2011 = ( CPI2011 – CPI2010)× 100 / CPI2010 =46,15%

BT5/354/CHƯƠNG 15 Thặng dư lao động = thất nghiệp Cung lao động

Lương tối thiếu

Cầu lao động Lượng lao động L D L E L S

BT7/255/CHƯƠNG 11 Câu a:

 Chi phí giỏ hàng 2011 = (40 × 1) + (10 × 3) = $70

 Chi phí giỏ hàng 2012 = (60 × 1) + (12 × 3) = $96

Lấy 2011 làm năm gốc: → CPI2011= 100

CPI2012= (96/70)× 100 = 137,14

Phần trăm thay đổi trong mức giá = 137,14 – 100 = 37,14 % Câu b:

Lấy 2011 làm năm gốc: → Chỉ số giảm phát GDP =

100 Năm 2012:

 GDP danh nghĩa: (12 × 60) + (50 × 12) = $1320

 GDP thực: (12 × 40) + (50 × 10) = $ × 980

Chỉ số giảm phát GDP = (1320/980)× 100= 134,7

Phần trăm thay đổi trong mức giá giá chung dựa theo tỷ lệ giảm phát GDP = 134,7 – 100 = 34,7%

Câu c: Lạm phát không giống nhau vì được tính theo hai phương pháp đó là dựa vào CPI và giảm phát GDP. Chỉ số giá giảm phát GDP khác với CPI bởi vì nó bao gồm cả hàng hóa dịch vụ được sản xuất thay vì hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ. Do đó, hàng hóa nhập khẩu tác động đến chỉ số giá tiêu dùng không tác động đến chỉ số giảm phát GDP. Ngoài ra, trong khi chỉ số giá tiêu dùng sử dụng giỏ hàng cố định, thì chỉ số giá giảm phát tự động thay đổi nhóm các hàng hóa và dịch vụ theo thời gian khi thành phần của GDP thay đổi.

Vấn đề Giai thích

Câu a: Sự phát minh ra iPod Các sản phẩm mới không được đưa vào CPI ngay

lập

tức. Vì CPI sử dụng giỏ hàng hóa cố định trong khi iPod là sản phẩm mới nên giá cả thường không ổn định. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá cao hơn thức tế.

Câu b: Sự giới thiêu của túi khí trong xe hơi

Túi hơi làm cho giá xe hơi tăng cao hơn vì thêm sự

an toàn, tiện nghi, chất lượng. CPI tăng vượt quá

mức tăng của chi phí sinh hoạt. BT4/254/CHƯƠNG 11

BT9/255/CHƯƠNG 11

BT8/383/CHƯƠNG 16

BT3/384/CHƯƠNG 16

Câu c: Số lượng mua sắm máy tính cá nhân tăng lên khi giá của chúng giảm

xuống

Bản chất CPI là cố định giỏ hàng hóa và không bao gồm việc thay thế hàng hóa rẻ hơn.

Câu d: Thêm một muỗng nho khô trong mỗi gói hàng của hãng Raisin Bran

Chất lượng gói hàng được cải thiện nhưng CPI rất khó đo lường sự cải thiện này.

Câu e: Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm nhiên liệu tăng lên sau khi giá xăng tăng.

Sự thay thế này không nằm trong tính toán của CPI vì đây đơn thuần là sự phản ứng của người tiêu

dùng khi giá xăng tăng.

Câu a:

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát

Lãi suất thực giảm theo lạm phát trừ khi lãi suất danh nghĩa tăng cùng với tỷ lệ lạm phát tăng. Nếu lạm phát xảy ra, lãi suất cao hơn lãi suất dự kiến nên lãi suất thực giảm. Trường hợp lạm phát cao hơn dự đoán thì thì lãi suất thực sẽ thấp hơn.

Câu b: Khi lạm phát cao hơn dự kiến thì người vay có lợi thế hơn so với người cho vay. Bởi vì người vay hoàn trả số tiền ít hơn về giá trị.

Câu c: Người chủ sở hữu nhà được thế chấp với lãi suất cố định vào năm 1960.Khi lạm phát tăng

đến 1970, các chủ sở hữu nhà phải trả lại cùng số tiền, nhưng họ trả ít hơn về mặt hàng hóa và dịch vụ. Các ngân hàng nhận ít hàng hóa và dịch vụ hơn từ số tiền họ cho vay. Nói cách khác, giá trị tiền mà ngân hàng cho vay giảm theo lạm phát. Vì vậy, chủ sở hữu nhà trở nên tốt hơn còn ngân hàng tồi tệ hơn khi lạm phát cao 1970. Lạm phát làm giá trị thực tế của tiền giảm. Có thể thu được ít hàng hóa và dịch vụ hơn đối với một đơn vị tiền nhất định.

 Vốn tự có của ngân hàng A giảm: 10 × 7 = 70%

 Vốn tự có của ngân hàng B giảm: 20× 71 = 140%

Vốn tự có của ngân hàng B giảm mạnh hơn.

Ngân hàng A vẫn duy trì được khả năng thanh toán vì còn 30% vốn tự có (100-70).

BT7/385/CHƯƠNG 16

BT1/412/CHƯƠNG 17

BT2/412/CHƯƠNG 17

Nếu 100 USD làm dự trữ thì tiền gởi ngân hàng sẽ tăng thêm 1000 USD ( tỷ lệ dự trữ 10%) . Do đó, cung tiền gia tăng 900 USD (1000-100=900).

Dự trữ dư= Dự trữ - 5% tiền gởi = 100000 − 5% × 500000 = 75000 ���

Một phần của tài liệu Bài kiểm tra giữa kỳ kinh tế vĩ mô (Trang 56 - 70)