C t ht yc
2.7.5.Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng.
Sau khi sử dụng tụ bù công suất phản kháng, ta được hệ số công suất cosφ như mong muốn. Nhưng do các thiết bị hoạt động không đồng thời nên giá trị cosφ thường xuyên thay đổi, vì vậy cần phải tự động đóng cắt tụ bù cho đến khi đạt được trị số như yêu cầu và giữ hệ số công suất.
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là : Ssaubù
= Ptt + j( QN – Qbn ) = 245,84 + j(152,35 – 40 ) = 245,84+ j112,35 (kVA)
Giá trị của nó là : S
saubù = 245,842 +113,352 =270,71(kVA)
Nhận thấy giá trị công suất giảm đi đáng kể so với giá trị tính toán ban đầu là 289,22 kVA . Như vậy các tiết diện đã chọn ban đầu sẽ được đảm bảo điều kiện phát nóng .
Sau khi đặt bù , tổn thất điện năng trên đoạn dây từ nguồn tới biến áp , từ biến áp tới tủ phân phối và trong máy biến áp sẽ giảm .
Trên đoạn N – BA : Trên đoạn BA – PP : ΔA BA-TPP = 245,842 +112,852 0,42 .0,075. 5.10−3.1574,84 =269,97(kW.h)
Trong máy biến áp :
Tổn hao tổn điện năng sau khi bù là : ∆Asb = 15233,74 Tổn thất điện năng trước khi bù là : ∆Atb=15933,02(Kw.h) Lượng điện năng tiết kiệm được sau khi bù là :
δ A = ∆Atb - ∆Asb = 15933,02-15233,74= 699,28 (kWh) Số tiền tiết kiệm được trong năm :
δ C = δ A.c∆ = 699,28.2500 = 1748200 VND/năm . Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù :
Chi phí qui đổi :
Zbù = p.Vbù = 0,174.1735000 = 301890đ
p : hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao thiết bị ,lấy p= 0,174 . Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là :
TK = δ C - Zbù = 1748200-301890= 1.446.310 VND/năm .
Như vậy việc đặt tụ bù có đem lại hiệu quả kinh tế nhưng không cao. Các thiết bị hoạt động không đồng thời vì vậy cần cho tụ bù vào hoạt động thích hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.8. Tính toán chiếu sáng cho một phòng điển hình
- Theo tiêu chuẩn việt nam QCVN 12.2014 – BXD về độ rọi chiếu sáng nơi làm việc, chiếu sáng trong nhà.
+ Phòng khách: 200 lux
+ Phòng ngủ: 100 lux
+ Phòng bếp: 200 lux
+ Phòng vệ sinh, phòng tắm: 75 lux
+ Phòng học: 100 lux