Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng khởi (Trang 73 - 81)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.1 Một số hạn chế của đề tài

Đề tài còn những điểm hạn chế như sau:

-Số lượng mẫu trong nghiên cứu còn khá hạn chế chỉ có 354 quan sát về hồ sơ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh BIDV Đồng Khởi.

-RRTD của khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Đồng Khởi có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố bên ngoài những biến độc lập đã được đề cập trong bài nghiên cứu.

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Trên cơ sở các hạn chế của đề tài, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:

- Gia tăng kích cỡ mẫu khảo sát của nghiên cứu, có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu đối với tất cả các chi nhánh của BIDV trên địa bàn tỉnh Bến Tre hoặc trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long để nâng cao mức độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu và tính khái quát khi áp dụng vào thực tiễn.

- Bổ sung thêm các kỹ thuật phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM, và mở rộng mẫu nghiên cứu định tính để phát hiện thêm các yếu tố có ảnh hưởng đến RRTD của khách hàng nhằm gia tăng mức độ giải thích của kết quả nghiên cứu định lượng.

đó, những giải pháp đề xuất sẽ gia tăng tính thực tiễn và khả năng vận dụng tại Chi nhánh.

Kết luận chương 5

Chương 5 đã kết luận lại những kết quả nghiên cứu có được trong chương 4 về tác động của một số yếu tố đến RRTD của khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Đồng Khởi. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế RRTD của khách hàng tại Chi nhánh trong thời gian tới. Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu một số hạn chế trong nghiên cứu của luận văn, những hạn chế này là cơ sở cho hướng phát triển tiếp theo của luận văn trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Lê Khương Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc (2012). Rủi ro tín dụng trong cho vay

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ở Đồng Bằng sông Cửu Long. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 73, 3-12.

Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành (2017). Các yếu tố vi mô ảnh hưởng

đến rủi ro tín dụng: Trường hợp các Ngân hàng TMCP sở hữu Nhà nước ở Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 48, 104-111.

Trương Đông Lộc (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các

ngân hàng thương mại nhà nước ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí

Kinh tế phát triển, số 156: 49-52.

Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011). Các nhân tố ảnh hưởng đến

Rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Cần Thơ. Tạp chí

Ngân hàng, số 5, 38-41.

Tài liệu Tiếng Anh

Altman, E., Resti, A. & Sironi, A. (2004). Default recovery rates in credit risk

modelling: a review of the literature and empirical evidence. Economic Notes. 33:

183-208.

Bonfim, D. (2009). Credit Risk Drivers: Evaluating the contribution of firm

level information and of macroeconomic dynamics. Journal of Banking and

Finance. 33: 281-299.

De Lis, F. S., Pages, J. M. & Saurina, J. (2001). Credit growth problem loans

and credit risk provisioning in Spain. BIS Papers. 1: 331-353.

Das, A. & Ghosh, S. (2007). Determinants of credit risk in Indian state-owned

banks: An empirical investigation. Economic issues-stoke on Trend. 12: 1-27.

multiple discriminant analysis: Empirical evidence from Bosnia and Herzegovina.

Interdisciplinary Description of Complex Systems, 13(1), 128-153.

Miyamoto, M. (2014). Credit Risk Assessment for a Small Bank by Using a

Multinomial Logistic Regression Model. International Journal of Finance and

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ

PHỤ LỤC 2: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng khởi (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)