Phôi được nuôi cấy kéo dài trong dung dịch lỏng, tế bào mất khả năng tái sinh Vật liệu dung để tạo vỏ bao có khả năng trao đổi khí và cung cấp dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Giáo trình CN nuôi cấy mô tế bào thực vật - Chương 3 docx (Trang 27 - 28)

- Vật liệu dung để tạo vỏ bao có khả năng trao đổi khí và cung cấp dinh dưỡng. * Hệ thống cấy chuyển hạt nhân tạo

Ngày nay hầu hết các hệ thống tái sinh phôi đều yêu cầu những bước trung gian trước khi tái sinh thành cây hoàn chỉnh và cấy chuyển ra ruộng. trước khi tái sinh thành cây hoàn chỉnh và cấy chuyển ra ruộng.

Speigel (1984) phát triển một hệ thống nuôi cấy tái sinh Citrus đòi hỏi phải phải nuôi cấy chuyển nhiều lần từ môi trường Agar sang môi trường lỏng. Sau khi đạt chiều nuôi cấy chuyển nhiều lần từ môi trường Agar sang môi trường lỏng. Sau khi đạt chiều cao thích hợp sẽ cấy chuyển vào trong ống nghiệm và được đặt trên 1 cầu giấy để tiếp tục phát triển trước khi chuyển ra đất. Như vậy phải mất 16-18 tuần để từ phôi soma phát triển thành cây đạt yêu cầu nuôi cấy trên vườn uơm.

nghip

Công nghệ bioreactor đã được ứng dụng trong sản xuất tế bào quy mô lớn để chiết rút dược chất chống ung thư. Các bioreactor quy mô trên 20.000 lít đã được sử dụng rút dược chất chống ung thư. Các bioreactor quy mô trên 20.000 lít đã được sử dụng trong sản xuất công nghiệp ở một số nước (Robert and Shuler, 1997). Hai nhà khoa học Nhật Bản Takayama và Misawa là những người đầu tiên công bố việc sử dụng bioreactor vào nhân giống thực vật. Kỹ thuật nhân giống này sau đó đã được áp dụng cho hàng loạt cây trồng như khoai tây, Lilium (loa kèn), Gladiolus (lay ơn), Anthurium (hồng môn), Dioscorea (củ mài), Asparagus (măng tây), cà phê và nhiều cây khác trong bioreactor dung tích từ 1 đến 2.000 lít. Bioreactor có thểứng dụng để nhân nhanh phôi vô tính, chồi, củ, thân ngầm v.v… (Takayama and Akita ,1994), ví dụ nhân củ siêu nhỏ khoai tây, nhân củ giống loa kèn ở Nhật Bản (Akita and Takayama 1988), nhân giống cỏ ngọt với công suất khoảng 200.000 chồi cây trong bioreactor 500 lít (Takayama and Akita ,1994). Bên cạnh đó, bioreactor đã được sử dụng để nhân nhanh hoa lan hồđiệp Phalaenopshis thông qua các thể cấu trúc (protocorm- like body) tạo ra từ mảnh lá (Young cs., 2000; Datta cs.,1999).

Hình 3.8 Mt s dng Biorector

Có thể nói nhân giống bằng phôi vô tính, hạt nhân tạo kết hợp với công nghệ

bioreactor có khả năng tạo ra số lượng cây giống vô hạn từ một cây ban đầu, đáp ứng sản xuất thương mại. xuất thương mại.

Một phần của tài liệu Giáo trình CN nuôi cấy mô tế bào thực vật - Chương 3 docx (Trang 27 - 28)