Lựa chọn máy biến áp

Một phần của tài liệu Giáo trình Cung cấp điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 72 - 74)

1 .L ựa chọn dây dẫn, thiết bị đóng cắt và bảo vệ

1.1.Lựa chọn máy biến áp

a. Cơ sở lý thuyết

Có nhiều phương pháp để xác định số lượng và chủng loại máy biến áp, nhưng vẫn phải dựa vào những nguyên tắc chính sau đây:

* Chủng loại máy biến áp trong một trạm biến áp: nên đồng nhất (hay ít chủng loại) để giảm số lượng máy biến áp dự phòng trong kho và thuận tiện trong lắp đặt, vận hành.

* Số lượng máy biến áp trong một trạm biến áp:

Số lượng máy biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải của trạm đó.

- Với hộ phụ tải loại 1: phụ tải quan trọng không được phép mất điện, thường phải đặt 2 máy biến áp trở lên.

- Với hộ phụ tải loại 2: các xí nghiệp hàng tiêu dùng, khách sạn, siêu thị, thường đặt một máy biến ápvà máy phát dự phòng.

- Với hộ phụ tải loại 3: các hộ ánh sáng sinh hoạt, thường chỉ đặt trạm 1 máy

biến áp

Tuy nhiên, để đơn giản trong vận hành, số lượng máy biến áp trong một trạm

biến áp không nên quá nhiều máy biến áp và các máy biến áp này nên có cùng

chủng loại và công suất.

Xác định công suất trạmbiến áp:

Công suấtmáy biến áp được chọn theo các công thức sau:

- Với trạm 2 máy:

SđmB  Stt

1,4

Trong đó:

SđmB: công suất định mức của máy biến áp do nhà chế tạo quy định được ghi trong lý lịch máy và trên nhãn máy

Stt: công suất tính toán, nghĩa là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải.

kqt: hệ số quá tải kqt = 1,4

Cần lưu ý:

+ Hệ số quá tải phụ thuộc vào thời gian quá tải. Lấy kqt = 1,4 là ứng với điều kiện thời gian là: quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6 giờ.

+ Nếu không thỏa mãn điều kiện thời gian trên phải tra đồ thị tìm kqttrong sổ tay cung cấp điện hoặc không cho quá tải.

Hai công thức trên chỉ dùng để chọn máy biến áp chế tạo trong nước hoặc với máy biến ápngoại nhập đã nhiệt đới hóa.

* Khi sử dụng máy biến áp ngoại nhập chưa nhiệt đới hóa cần tính theo công thức sau: - Với trạm 1 máy: SđSđmBA  Stt khc - Với trạm 2 máy: Sđm BA  Stt 1,4 khc

Trong đó: khc: Là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ

100 1−1−2

=

hc

k (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với: θ1 là nhiệt độ môi trường sử dụng (0C) θ 2 là nhiệt độ môi trường chế tạo

(θ 2ghi trên lý lịch máy)

Ví dụ: Dùng máy biến ápở Việt Nam thì :

khc= 1 - 24 - 5 = 0,81 (3-2) (3-3) (3-4) (3-5)

100

Trong đó: 24 là nhiệt độ trung bình ở Hà Nội

5 là nhiệt độ trung bình ở Matcơva

Cũng cần lưu ý là máy biến áp rất ít xảy ra sự cố, nếu như khảo sát thống kê được trong hộ loại 1 có một phần trăm nào đó hộ loại 3 có thể cắt điện khi cần thiết với thời gian kể trên thì khi một máy biến ápsự cố, máy biến ápcòn lại chỉ cần cấp điện cho hộ loại một. Kết quả là sẽ lựa chọn được cỡ máy nhỏ hơn, hợp lý hơn.

Công thức chọn công suất cho trạm 2 máy sẽ là:

Sđm

B SđmB

S1

1,4

Trong đó:

S1là công suất của phụ tải loại một.

b. Ví dụ:Chọn máy biến áp cho khu chung cư có phụ tải điện Stt = 300 kVA,

điện áp trung áp 22kV.

Giải:

Vì cấp điện cho khu chung cư, trạm đặt một máy

SđmB 300kVA

Chọn máy biến áp 315kVA do ABB chế tạo: 315 - 22/0,4

Trường hợp này nếu dùng máy Nga:

SđmB  300 = 370 (kVA)

0,81

Chọn máy biến áp do Nga chế tạo: TM-400-22/0,4.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cung cấp điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 72 - 74)