CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho một nhà biệt thự (Trang 25 - 29)

KẾ

4.1 Tính toán nối đất cho trạm biến áp

Nhiệm vụ của nối đất là tản dòng điện xuống đất để đảm bảo cho điện thế trên vật nối đất có trị số bé. Hệ thống nối đất là một phần quan trọng trong việc bảo vệ quá điện áp, do đó việc nối đất của trạm biến áp, các cột thu lôi, các đường dây, các thiết bị chống sét phải được tính toán cụ thể trong khi thiết kế.

Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất.

Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn.

Có 3 hình thức nối đất: + Nối đất làm việc + Nối đất chống sét + Nối đất an toàn Trình tự tính toán nối đất:

Bước 1: Xác định điện trở nối đất yêu cầu

- Theo đề cho thì đất cát pha có điện trở xuất ρđ = 3.104 Ω/cm =3.102 Ω/m

=>

Bước 2: Tính toán điện trở nối đất nhân tạo.

Ta sẽ tính toán thiết kế hệ thống nối đất theo điều kiện điện trở nối đất

nhân tạo là: Rn.t.yc ≤ 0,6 Ω.

Bước 3: Xác định điện trở xuất tính toán của đất

Ở đây cần chú ý là vì các cọc chôn thẳng đứng và các thanh nối ngang có độ chôn sâu khác nhau nên chúng có điện trở suất tính khác nhau.

Trong đó:

Kmc: là hệ số mùa của các cọc.

Kmn: là hệ số mùa các thanh ngang.

Dự định: Hệ thống nối đất, cho ngôi nhà dùng các cọc thép tròn đường kính d=20mm, dài l = 4m đóng cách nhau 5,2m và các thanh nối ngang nối các cọc đặt ở độ sâu 0,5m.

Dự kiến mạch vòng nối đất là: 2.(5,2+14)= 38,4m. Như vậy chiều dài của thanh nối ngang là: Ln = 38,4m, tỉ số a/l = 1 và số lượng cọc ban đầu là: nbđ = 7,68 (cọc) ta làm tròn lấy thành 8 cọc.

Điện trở nối đất của 1 cọc nối đất thẳng đứng theo cách lắp đặt trên là:

1,6 Trong đó

-t khoảng cách từ mặt đất đến điểm giữa của cọc. -l chiều dài của cọc (m)

-d là đường kính của cọc

Bước 4: Xác định số lượng cọc cần dùng: Nsb = 3,43 (cọc) ta lấy 3 cọc

Trong đó:

- Rtn: là điện trở suất nhân tạo yêu cầu khi đã tính đến điện trở nối đất tự nhiên (nếu có).

- Xác định điện trở nối đất của các thanh ngang nối đất giữa các cọc theo công thức đã biết có tính đến hệ số sử dụng của các thanh ngang:

Rn = 22,07 Trong đó:

- µn: là hệ số sử dụng của các thanh ngang phụ thuộc vào nbđ và a/l.

- ln: tổng chiều dài của các thanh ngang nối giữa các cọc ở đây ta coi đó là một thanh ngang duy nhất.

- b: là chiều rộng của thanh thép, nếu dùng thép tròn thì thay b=2d

- d: là đường kính

- t: khoảng cách từ mặt đất đến điểm giữa của cọc

- Xác định trị số điện trở nối đất yêu cầu của cọc khi có xét đến điện trở nối đất của các thanh ngang:

Rc = 17,87 Bước 5 :Xác định chính xác số cọc cần dùng:

4.2 Tính toán dung lượng bù để cải thiện Cos phi phi

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho một nhà biệt thự (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w