Kỹ thuật hàn đồng, hợp kim đồng bằng ngọn lửa khí

Một phần của tài liệu Giáo trình Hàn kim loại và hợp kim màu (Nghề Hàn Cao đẳng) (Trang 72 - 73)

C ộng: 10 đ II K ỹnăng

5. Kỹ thuật hàn đồng, hợp kim đồng bằng ngọn lửa khí

Mục tiêu:

- Trình bày được kỹ thuật hàn đồng và hợp kim đồng bằng ngọn lửa khí; - Hàn được mối hàn đồng và hợp kim đồng bằng ngọn lửa khí đúng yêu cầu kỹ thuật, mối hàn khơng bị khuyết tật.

- Đảm bảo an tồn lao động cho người và thiết bị, vệ sinh cơng nghiệp. 5.1. Hàn đồng đỏ

Vật hàn trước khi hàn phải được chuẩn bị tốt. Vật mỏng S = 1,5 – 2 mm, dùng kiểu uốn mép, nhỏ hơn 30 mm khơng cần vát mép, 10mm vát 450 lớn hơn 10 mm vát 900.

Ngọn lửa hàn: ngọn lửa hàn bình thường.

Cơng suất ngọn lửa hàn. W = (190 – 225)S (l/h). Nếu vật hàn đã được nung nĩng sơ bộ (400 – 5000c). W = (125 – 150)S (l/h).

Nếu nung nĩng sơ bộ thực hiện bằng cách dùng ngọn lửa phụ thì cơng suất mỗi ngọn lửa chon như sau.

W = (100 – 150)s (l/h).

W. là cơng suất ngọn lửa biểu thị bằng lượng tiêu hao khí axetylen. S. chiều dày vật hàn (mm).

5.2. Hàn đồng thau

Thành phần ngọn lửa hàn cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối hàn, nếu thừa nhiều ơxy thì tăng lượng ZnO và giảm chất hợp kim trong mĩi hàn. Tốt nhất dùng ngọn lửa hơi thừa ơxy để tạo lên lớp ơxit kẽm trên bề mặt bể hàn ngăn cản sự bốc hơi của kẽm.

Cơng suất ngọn lửa: W = (100 – 150)S (l/h) Thuốc hàn borắc hoặc axit borich.

5.3. Hàn đồng thanh

Khi hàn đồng thanh nên dùng ngọn lửa bình thường. Khi hàn đồng thanh Si thường dùng ngọn lửa thừa ơxy (tỷ lệ O2 / C2H2 = 1,15 – 1,25.

Khi hàn đồng thanh nhơm cần nung nĩng sơ bộ (350 – 4500c) - O2 /C2H2

=1,2 – 1.3.

Cơng suất ngọn lửa như sau.

Khi khơng nung nĩng sơ bộ W = (125 – 175)S (l/h). Khi nung nĩng sơ bộ W = (100 – 150)S (l/h).

Thuốc hàn khi hàn đồng thanh thiếc hoặc đồng thanh Si thường dùng Borich, khi hàn đồng thanh Al dùng thuốc hàn Al.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hàn kim loại và hợp kim màu (Nghề Hàn Cao đẳng) (Trang 72 - 73)