Thời gian: 10 h (LT:2 h, TH:8 h)
Mục tiờu của bài:
Sau khi học xong bài này người học sẽ cú khả năng:
- Chuẩn bị phụi hàn đỳng kớch thước bản vẽ đảm bảo yờu cầu kỹ thuật. - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ, an toàn.
- Chọn chế độ hàn (dq, Ih, Uh, Vh) và phương phỏp chuyển động que hàn phự hợp với chiều dày vật liệu, kiểu liờn kết hàn gúc cú vỏt mộp ở vị trớ ngữa.
- Gỏ phụi hàn chắc chắn, đỳng vị trớ, đỳng kớch thước.
- Thực hiện hàn mối hàn gúc cú vỏt mộp ở vị trớ ngữa đảm bảo độ sõu ngấu, khụng lẫn xỉ, rỗ khớ, vún cục, ớt biến dạng.
- Trỡnh bày cỏc dạng khuyết tật của mối hàn khi hàn gúc cú vỏt ở vị trớ hàn ngữa.
- Kiểm tra đỏnh giỏ đỳng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt cụng tỏc an toàn lao động và vệ sinh phõn xưởng.
1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phụi hàn
1.1 Chuẩn bị dụng cụ
- Bỳa tay, bỳa gỏ xĩ, bàn chải sắt, kỡm hàn, kớnh hàn, găng tay, tạp dề….
- Cỏc dụng cụ bảo hộ lao động khỏc như quần ỏo bảo hộ lao động; giày cỏch điện vv 1.2 Thiết bị hàn
- Mỏy hàn, bàn hàn, dõy cỏp hàn, buồng hàn - Mỏy mài tay, mỏy mài hai đỏ, kộo cắt phụi vv
1.3 Phụi hàn:
Tụn tấm cú chiều dày S = 6 mm
- Cắt phụi cú kớch thước (200 x 50 x 6)mm số lượng 1 tấm - Cắt phụi cú kớch thước (200 x 30 x 6)mm số lượng 2 tấm
- Dựng bỳa nguội nắn thẳng hai tấm phụi.làm cho hai mộp hàn thẳng phẳng.
- Tiến hành làm sạch bằng bàn chải sắt hai tấm phụi đặc biệt là hai mộp hàn.mục đớch tẩy sạch vết bẩn, han xỉ, dầu mỡ, sơn, và cỏc chất bẩn bỏm lờn nú ở cả về hai bờn phớa rónh hàn với một chiều rộng nhất định khoảng (20 – 30 )mm.
- Mài vỏt mộp hai tấm phụi cú kt 200 x 30 x 6mm với gúc 300 và trừ mộp cựn 2mm
2. Tớnh chế độ hàn gúc ngữa :
Kẹp Mỏt
2.1. Đường kớnh que hàn: Ký hiệu là d đơn vị là( mm). Ký hiệu là d đơn vị là( mm). + Cụng thức tớnh : d = 2 s + 1
Trong đú d là đường kớnh que hàn S là chiều dài vật hàn
- Thay số vào ta cú d = (6 / 2) + 1 = 4.
- Thực tế dựng que hàn 2,5 để hàn lớp 1, que hàn 3,2 để hàn lớp 2 2.2. Cường độ dũng điện hàn:
Ký hiệu là Ih đơn vị là Am pe ( A). + Cụng thức tớnh: Ih = ( β + d ) d
Trong đú Ih: Cường độ dũng điện hàn
β , : là hệ số thực nghiệm β = 20, = 6 - Thay số vào ta cú Ih = ( 20 + 6 x 3,2 ) 3,2 = 125 (A)
+ Cụng thức thực nghiệm: Ih = k.d k = (30 - 50)
- Trong thực tế khi hàn lớp 1 ta chọn Ih = 60 - 70 (A), khi hàn lớp 2 ta chọn Ih = 80- 90 (A)
chỳ ý: Khi hàn đứng thụng thường người ta tăng Ih lờn từ 10% – 15% so với khi hàn giỏp mối
2.3. Điện ỏp hàn .
Ký hiệu là Uh đơn vị là ( V).
+ Cụng thức tớnh Uh =( a + b ) lhq, a là điện ỏp rơi trờn cực A nốt, b là điện ỏp rơi trờn chiều dài hồ quang
Chỳ ý:
- Nếu chiều dài hồ quang càng lớn thì quãng đường dịch chuyển của các giọt kim loại lỏng từ que hàn vào vũng hàn càng dài, do đó chúng dễ bị tác động xấu của môi trường không khí. Mặt khác, hàn với hồ quang dài, điện áp hồ quang sẽ tăng, chiều sâu ngấu giảm, sự mất mát kim loại do bắn toé, bay hơi trong quá trình hàn tăng lên, bề mặt mối hàn hồ ghề và bị khuyết tật lẹm chân.
- Nếu chiều dài hồ quang quá bé thì sự cháy của nó không ổn định, dòng điện có hiện tượng chập mạch thường xuyên, điện áp hồ quang giảm, chiều rộng mối hàn
giảm, bề mặt mối hàn không mịn, nhưng khi hàn bằng dòng DC hồ quang ít bị thổi lệch hơn.
2.4. Tốc độ hàn Vh:
Tốc độ hàn là tốc độ dịch chuyển que hàn dọc theo trục mối hàn. Nếu tốc độ hàn quá lớn mối hàn sẽ hẹp, chiều sâu ngấu giảm, không phẳng và có thể bị giám đoạn. Ngược lại, nếu tốc độ hàn quá nhỏ sẽ bị hiện tượng cháy chân, kim loại cơ bản bị nung nóng quá mức, vùng ảnh hưởng nhiệt lớn, chiều rộng và chiều sâu ngấu của mối hàn tăng…
Tốc độ hàn hồ quang tay phụ thuộc vào loại que hàn (hệ số đắp), cường độ dòng hàn và tiết diện ngang của mối hàn. Vì thế, để tăng năng suất lao động có thể sử dụng que hàn có hệ số đắp lớn, hàn với dòng điện cao ở mức cho phép, hoặc chọn kiểu vát mép chi tiết thích hợp để tiết diện mối hàn là bé nhất.
3. Kỹ thuật gỏ, đớnh phụi hàn
+. Hàn đớnh phải tiến hành với số lượng và kớch thước nhất định tuỳ thuộc vào độ dày của chi tiết, chiều dài của mối hàn. Vớ dụ, cỏc chi tiết mỏng cần hàn đớnh dày hơn so với cỏc chi tiết dày. Số lượng mối hàn đớnh phải đảm bảo được vị trớ tương đối của cỏc chi tiết trong khi hàn (độ phẳng, độ rộng đồng tõm, khe hở hàn,…) thụng thường kớch thước cỏc mối hàn được lấy như sau:
- Chiều dài mối hàn đớnh bằng 34 lần chiều dày vật hàn nhưng khụng lớn hơn 15 mm - Chiều cao mối hàn đớnh bằng 0,50,7 chiều dày vật hàn
- Khoảng cỏch giữa cỏc mối hàn đớnh bằng 4050 lần chiều dày vật hàn, nhưng khụng quỏ 300 mm
- Mặc dự mối đớnh chỉ cú chức năng chớnh là định vị cỏc chi tiết để chỳng khụng biến dạng tự do khi hàn. Song cũng phải coi nú là một phần quan trọng của mối hàn sau này. Vỡ vậy, nú cũng cần thực hiện với chất lượng tốt, cụ thể cỏc mối hàn đớnh phải được thực hiện bằng chớnh loại que hàn, chế độ hàn (đặc biệt nếu cú yờu cầu nung núng sơ bộ) như đối với mối hàn chớnh thức và cũng phải do chớnh người thợ sẽ hàn đú thực hiện.
- Để hạn chế biến dạng trong quỏ trỡnh hàn, khi đớnh phụi ta sử dụng phương phỏp chống biến dạng ngược
+ Gỏ phụi. Gỏ phụi một gúc từ 800 - 900 so với mặt phẳng nằm ngang, gỏ phụi phải chắc chắn trỏnh rơi phụi trong quỏ trỡnh hàn.
4. Kỹ thuật hàn :
Trong thực tế khi hàn mối hàn chữ gúc vỏt mộp ở vị trớ đứng người ta cú thể tiến hành hàn hai hoặc nhiều lớp. Trong trường hợp này ta hàn hai lớp
4.1. Gúc độ que hàn :
Lớp 1: = 700 ữ 750, β = 250. so với tấm đỏy Lớp 2: = 700 ữ 750, β = 250. Chia đụi gúc 900
. là gúc hợp bởi trục que hàn và trục mối hàn. Chỳ ý: ở đõy gúc nghiờng que hàn theo
chiều đó hàn.
β. Là gúc hợp bởi trục que hàn và bề mặt hai tấm phụi. 4.2. Cỏch dao động que hàn:
- Lớp thứ nhất: Ta nờn chọn cỏc kiểu dao động sau: - Răng Cưa
- Đường thẳng
- Từ lớp thứ hai trở đi: Ta nờn chọn cỏc kiểu dao động sau: - Răng Cưa
- Vũng trũn lệch - Bỏn nguyệt lồi
Chỳ ý: Nếu sử dụng phương phỏp dao động que hàn theo hỡnh răng cưa hoặc bỏn nguyệt thỡ khi đưa que hàn sang hai bờn mộp phải dừng lại một lỳc để đủ lượng kim loại điền đấy mộp hàn
4.3. Chiều dài hồ quang: Ihq = ( 0,5 ữ 1,1) d.
- Chọn: Ihq < d. Vỡ trong hàn leo kim loại lỏng thường cú xu thế bị chảy xệ vỡ vậy phải dựng hồ quang ngắn để khống chế kim loại lỏng chảy xệ
Chỳ ý:
- Nếu chiều dài hồ quang càng lớn thì quãng đường dịch chuyển của các giọt kim loại lỏng từ que hàn vào vũng hàn càng dài, do đó chúng dễ bị tác động xấu của môi trường không khí. Mặt khác, hàn với hồ quang dài, điện áp hồ quang sẽ tăng, chiều sâu ngấu giảm, sự mất mát kim loại do bắn toé, bay hơi trong quá trình hàn tăng lên, bề mặt mối hàn hồ ghề và bị khuyết tật lẹm chân.
- Nếu chiều dài hồ quang quá bé thì sự cháy của nó không ổn định, dòng điện có hiện tượng chập mạch thường xuyên, điện áp hồ quang giảm, chiều rộng mối hàn giảm, bề mặt mối hàn không mịn, nhưng khi hàn bằng dòng DC hồ quang ít bị thổi lệch hơn.
4.4. Tốc độ hàn Vh:
Tốc độ hàn là tốc độ dịch chuyển que hàn dọc theo trục mối hàn. Nếu tốc độ hàn quá lớn mối hàn sẽ hẹp, chiều sâu ngấu giảm, không phẳng và có thể bị giám đoạn. Ngược lại, nếu tốc độ hàn quá nhỏ sẽ bị hiện tượng cháy chân, kim loại cơ bản bị nung nóng quá mức, vùng ảnh hưởng nhiệt lớn, chiều rộng và chiều sâu ngấu của mối hàn tăng…
Tốc độ hàn hồ quang tay phụ thuộc vào loại que hàn (hệ số đắp), cường độ dòng hàn và tiết diện ngang của mối hàn. Vì thế, để tăng năng suất lao động có thể sử dụng que hàn có hệ số đắp lớn, hàn với dòng điện cao ở mức cho phép, hoặc chọn kiểu vát mép chi tiết thích hợp để tiết diện mối hàn là bé nhất.
4.5. Kỹ thuật nối que:
+ Kỹ thuật nối núng: Sau khi hàn hết que hàn ta tiến hành thay que hàn ngay mối hồ quang nào chỗ cỏch điểm kết thỳc một khoảng từ 5 ữ 7m m.Sau đú di chuyển que hàn về điểm kết thỳc,đồng thời dừng que hàn lại một lỳc(quan sỏt thấy kim loại điền đầy điểm kết thỳc).Sau đú tiến hành hàn bỡnh thường.
Chỳ ý: Phải nối khi điểm kết thỳc cú màu đỏ.
+ Kỹ thuật nối nguội:Sau khi kết thỳc tiến hành gừ xỉ làm sạch chỗ nối (kỹ thuật giống nối núng)
5. Kiểm tra mối hàn
Sau khi hàn xong dựng bỳa gừ xỉ và bàn chải sắt làm sạch bề mặt mối hàn.Dựng phương phỏp kiểm tra chất lượng mối hàn bằng mắt thường, dụng cụ chuyờn dựng để kiểm tra xem hỡnh dỏng kớch thước mối cú đỳng với yờu cầu kỹ thuật, mối hàn cú bị cỏc khuyết tật như lẩn xĩ, nứt....Từ đú đỏnh giỏ chất lượng mối hàn và đưa ra phương phỏp sửa chữa thớch hợp.
6. Cỏc dạng sai hỏng nguyờn nhõn cỏch khắc phục.
DẠNG SAI HỎNG NGUYấN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC
Mối hàn bị chảy xệ
Gúc độ que hàn và chiều dài hồ quang chưa hợp lý
Ih Lớn
Chọn gúc độ que hàn và chiều dài hồ quang cho phự hợp
Điều chỉnh lại Ih cho hợp lý Mối hàn bị lẩn xĩ Cường độ dũng điện hàn
yếu, Vh Lớn
Chọn lại cường độ dũng điện hàn cho phự hợp Điều chỉnh Vh chậm lại Mối hàn khụng ngấu đều Cường độ dũng điện hàn
yếu, dao động que hàn khụng đỳng
Chọn lại cường độ dũng điện hàn cho phự hợp Chọn cỏch dao động que hàn đỳng với yờu cầu Mối hàn bị chỏy chõn Trong quỏ trỡnh dao động
ngang khụng dừng lại ở hai bờn chõn đường hàn, sử dụng hồ quang dài, Ih lớn
Phải dựng lại hai bờn chõn đường hàn, sử dụng hồ quang ngắn, hạ thấp cường độ dũng điện hàn
7. An toàn lao động:
- Tuyệt đối chấp hành nội quy của xưởng thực tập, quần ỏo bảo hộ lao động, đi giày vv - Trong quỏ trỡnh hàn phải đeo kớnh hàn, tạp dề, gang tay
- Dụng cụ phải sắp xếp gọn gàng, khoa học.
- Sử dụng mỏy múc thiết bị đỳng qui trỡnh, tiết kiệm nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh thực tập.
- Dựng kỡm rốn để cặp phụi sau khi hàn.