Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động (quần
áo bảo hộ, giày, mũ, yếm da,
găng tay da,…) 1
quy định
Cộng 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số Khọc tậpết qủa
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng
Bài 3: Hàn giáp mối ở vị trí 1G
Mã bài 14.3
Giới thiệu:
Hàn giáp mối ở vị trí bằng 1G được áp dụng nhiều trong thực tế với ưu điểm là
năng suất quá trình hàn cao. Do đó nêu điều kiện cho phép chúng ta nên chuyển về vị
trí bằng để hàn. Việc có được kỹ năng hàn giáp mối ở vị trí bằng sẽ giúp chúng ta có
bước banđầu trong việc phát triển kỹ năng.
Mục tiêu:
- Chuẩn bị phôi hàn sạch và các loại dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ.
- Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, với từng lớp hàn.
- Trình bày được kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí 1G.
- Hàn được mối hàn giáp mối ở vị trí 1G đúng kích thước và yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung:
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ và phôi hàn:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đúng kích thước - Mối hàn không bị khuyết tật
1.2. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ:
1.2.1. Thiết bị:
- Máy hàn hồ quang tay nguồn 500A AC/DC
- Tủ sấy que hàn 50 kg, Max 3500C
- Ống sấy que hàn xách tay 5 kg, Max 2400C
1.2.2. Dụng cụ:
- Dụng cụ phụ trợ dùng trong nghề hàn: bàn chải sắt, găng tay da, búa gõ xỉ, thước lá, kìm rèn, ke vuông, búa nguội...
- Thước đo kiểm mối hàn.
1.2.3. Phôi hàn:
- Thép tấm CT3 hoặc tương đương có kích thước (200x100x6) mm x 2 tấm
2. Tính chế độ hàn: 2.1. Đường kính que hàn: