.6 Các khối chức năng CPU S7-1200

Một phần của tài liệu Tòa nhà thông minh MS - Khóa luận tốt nghiệp (Trang 36)

Giao tiếp của S7-1200

S7-1200 hỗ trợ kết nối Profibus và kết nối PTP (point to point). Giao tiếp PROFINET với:

- Các thiết bị lập trình. - Thiết bị HMI.

- Các bộ điều khiển SIM TIC khác. Hỗ trợ các giao thức kết nối:

- TCP/IP. - SIO-on-TCP. - Giao tiếp với S7.

5.1.4.c Thông số kỹ thuật PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC

- SIMATIC S7-1200, CPU 1214C, COMPACT CPU, DC/DC/DC. - ONBOARD I/O: 14 DI 24V DC; 10 DO 24 V DC; - 2 AI 0 – 10V DC. - POWER SUPPLY: DC20.4 – 28.8 V DC. - PROGRAM/DATA MEMORY: 75 KB. Hình 5.7 PLC S7-1200 CPU 1214C sử dụng

5.1.5 ADRUINO UNO R3 và Arduino ETHERNET SHIELD 5.1.5.a ADRUINO UNO R3

Nhắc tới dòng mạch rduino dùng để lập trình, ngƣời ta thƣờng nói tới dòng Arduino UNO. Hiện dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (R3).

Một vài thông số của Arduino UNO R3

Bảng 5.1 Một vài thông số của Arduino UNO R3 Vi điều khiển ATmega328 họ 8bit

Điện áp hoạt động 5V DC (chỉ đƣợc cấp qua cổng USB) Tần số hoạt động 16 MHz

Dòng tiêu thụ khoảng 30mA Điện áp vào khuyên dùng 7-12V DC

Điện áp vào giới hạn 6-20V DC

Số chân Digital I/O 14 (6 chân hardware PWM) Số chân nalog 6 (độ phân giải 10bit) Dòng tối đa trên mỗi chân I/O 30 mA

Dòng ra tối đa (5V) 500 mA Dòng ra tối đa (3.3V) 50 mA

Bộ nhớ flash 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng b i bootloader

SRAM 2 KB (ATmega328) EEPROM 1 KB (ATmega328)

5.1.5.b ADRUINO SHIELD- ETHERNET – HANRUN

Arduino Ethernet shieldcho phép một bo Arduino kết nối với internet bằng cách sử dụng thƣ viện Ethernet và để đọc và viết một card SD bằng cách sử dụng thƣ viện SD.

Arduino Ethernet Shield sử dụng kết nối Arduino với internet. Nền tảng dựa trên chip Wiznet W5100. Sử dụng thƣ viện Ethernet có sẵn để kết nối với internet thông qua một jack RJ45. Ngoài ra, còn tích hợp khe cắm thẻ micro SD, sử dụng để lƣu trữ các tập tin phục vụ qua mạng.

Thông số kỹ thuật cơ bản:

 Tƣơng thích rduino UNO R3

 Điện áp hoạt động: 5V (đƣợc cấp từ Arduino Board)

 Chip điều khiển Ethernet: W5100 (với 16KB buffer nội)

 Tốc độ ethernet: 10/100Mb

 Kết nối với rduino thông qua cổng SPI

 Tích hợp khe cắm thẻ nhớ micro-SD để m rộng bộ nhớ cho Arduino khi cần.

5.2. Các Thiết ị Trong Mô Hình T a Nhà BMS Thực Hi n

Mô hình nhóm thực hiện mô phỏng điều khiển một tòa nhà, có thể chia thành các phần :

 Các tầng : 3 tầng lầu + 1 tầng hầm

 Hành lang

 Hệ thống lạnh

 Nguồn, truyền thông và điều khiển

5.2.1. Các tầng: 3 tầng lầu + 1 tầng hầm 5.2.1.a Tầng lầu

Mô hình bố trí tòa nhà có 3 tầng lầu, kết cấu mỗi tầng nhƣ nhau đều có:

 1 quạt  2 LED dây  1 cảm biến nhiệt + độ ẩm  1 cảm biến khói  1 đƣờng dẫn khí lạnh Hình 5.11 Các tầng trong mô hình  Quạt tản nhi t 12 V

Hình 5.12 Quạt tản nhiệt 12V trong mô hình

LED dây: loại 12V mô phỏng đèn các tầng

Cảm biến nhi t + độ ẩm DHT11

 Điện áp hoạt động : 5VDC

 Chuẩn giao tiếp: TTL, 1 wire.

 Khoảng đo độ ẩm: 20%-80%RH sai số ± 5%RH

 Khoảng đo nhiệt độ:0-50 °C sai số ± 2°C

 Tần số lấy mẫu tối đa 1Hz (1 giây / lần)

 Kích thƣớc : 28mm x 12mm x10mm

Hình 5.14 Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ trong mô hình

Cảm biến khói MQ-2

Hình 5.15 Cảm biến MQ-2 trong mô hình

5.2.1.b Tầng hầm

Tầng hầm là nơi bố trí bơm nƣớc và sò cho hệ thống lạnh. Ngoài ra, còn có:

 1 còi + 1 cảm biến khói mô phỏng báo cháy

 1 LED dây

 4 nút bấm giả lập các tình huống nhƣ: Cháy; Ngừng báo cháy; 1 trong 2 chiller ngừng hoạt động.

Hình 5.16 Tầng hầm trong mô hình

5.2.2. Hành lang

Hành lang bố trí:

+ 2 dãy đèn LED: 1 mô phỏng đèn hành lang, 1 mô phỏng đèn báo động

+ 2 quạt trên dƣới: quạt trên mô phỏng quạt tạo áp, quạt dƣới mô phỏng quạt thông gió tầng hầm.

Hình 5.17 Hành lang trong mô hình

5.2.3. H thống lạnh

Hệ thống lạnh gồm 3 bộ phận chính là bơm nƣớc, sò lạnh và ống dẫn khí lạnh lên các tầng, ngoài ra còn có bình đựng nƣớc tản nhiệt và quạt tản nhiệt bố trí mặt dƣới.

Hình 5.19 Bình đựng nƣớc tản nhiệt trong mô hình

Hình 5.20 Quạt tản nhiệt 12V trong mô hình

Hình 5.21 Đƣờng ống dẫn khí lạnh lên các tầng trong mô hình

ơm nƣớc

 Công suất: 60W

 Điện áp: DC 12V.

 Nhiệt độ tối đa : 550 .

 Lƣu lƣợng truy cập mỗi phút: 5 L

S lạnh

 Hệ thống thổi khí lạnh bằng sò nóng lạnh TEC12706AJ.

 Số sò nóng lạnh: 4 sò.

 Quạt thổi khí tốc độ cao mặt đáy.

 Tản nhiệt nhôm, thép không gỉ.

 Công suất tối đa: 4x72W.

 Kích thƣớc: 120x75x60mm

5.2.4. Nguồn, truyền thông và điều khiển

Tầng dƣới mô hình dùng để bố trí nguồn và mạng truyền thông, gồm:

 3 bộ nguồn

 3 khối Relay

 1 PLC S7-1200 CPU 1214C

 3 ADRUINO UNO R3

 1 Modem TP_LINK TL-SF1005D

 2 khối quạt tản nhiệt 12V

Hình 5.22 Bộ nguồn và PLC trong mô hình

Hình 5.24 Các board ADRUINO trong mô hình

CHƢƠNG 6: THI CÔNG MÔ HÌNH TÕA NH THÔNG MINH BMS

Với các thiết bị cùng với bố trí mô hình đã giới thiệu trong chƣơng 5, ta tiến hành kết nối các thành phần trong hệ thống.

6.1. Kết Nối Phần Cứng

Việc đi dây đƣợc thực hiện nhƣ sơ đồ kết nối sau:

Hình 6.1 Sơ đồ đi dây các thiết bị Bảng 6.1 Ký hiệu thiết bị trong sơ đồ đi dây Bảng 6.1 Ký hiệu thiết bị trong sơ đồ đi dây

KÝ HIỆU THIẾT BỊ

F-1 QUẠT TẦNG 1 F-2 QUẠT TẦNG 2 F-3 QUẠT TẦNG 3 BUZZER CHU NG BÁO CHÁY

F-E QUẠT TẠO ÁP CẦU THANG L-B ĐÈN CẦU THANG F-B QUẠT HÚT KHÓI TẦNG HẦM

L1-1 ĐÈN 1 – TẦNG 1 L1-2 ĐÈN 2 – TẦNG 1 L2-1 ĐÈN 1 – TẦNG 2 L2-2 ĐÈN 2 – TẦNG 2 L3-1 ĐÈN 1 – TẦNG 3 L3-2 ĐÈN 2 – TẦNG 3 L-E ĐÈN CẦU THANG L-ALARM ĐÈN BÁO HỎA HOẠN COOL TOWER THÁP TẢN NHI T

PUMP BƠM TẢN NHI T C-1 CHILLER 1 C-2 CHILLER 2

6.2. Giao Tiếp Phần Mềm

Sau khi hoàn thành kết nối phần cứng, ta tiếp tục giao tiếp các thành phần trong mô hình bằng các phần mềm đã giới thiệu trong chƣơng 3:

- Cấu hình và lập trình PLC với Tia Portal V11 - Lập trình kết nối địa chỉ các biến trên druino

- Thiết kế giao diện các hệ thống trong tòa nhà trên Desigo với các đối tƣợng tƣơng ứng với các biến đã thành lập.

6.2.1. Lập trình trên Tia Portal V11 6.2.1.a Tạo Project 6.2.1.a Tạo Project

ước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tƣợng Tia Portal V11.

ước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.

Hình 6.3 Màn hình chính của phần mềm TIA PORTAL

ước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create

Hình 6.4 Tạo dự án mới trên phần mềm TIA PORTAL

ước 4 : Chọn configure a device

ước 5 : Chọn add new device

Hình 6.6 Chọn add new device

ước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add

Hình 6.7 Chọn loại CPU PLC

ước 7 : Project mới đƣợc hiện ra

6.2.1.b Định dạng TAG cho các biến thiết bị trong mô hình

Các thuộc tính cơ bản của Tag:

- Name : chỉ đƣợc khai báo và sử dụng một lần trên CPU - Data type : kiểu dữ liệu chỉ định cho các tag

- ddress : địa chỉ của tag

Hình 6.9 Bảng địa chỉ Tag

Bảng TAGNAME mô hình sử dụng:

Bảng 6.2 Bảng T GN ME các đối tƣợng

STT TAGNAME ĐỊA CHỈ KIỂU DỮ LIỆU

1 LIGHT_STAIR M20.0 BOOL 2 LIGHT_AlARM M20.1 BOOL 3 LIGHT1_RUN M20.2 BOOL 4 LIGHT2_RUN M20.3 BOOL 5 LIGHT3_RUN M20.4 BOOL 6 LIGHT4_RUN M20.5 BOOL 7 LIGHT5_RUN M20.6 BOOL 8 LIGHT6_RUN M20.7 BOOL 9 EFAN1_RUN M21.0 BOOL 10 EFAN2_RUN M21.1 BOOL 11 EFAN3_RUN M21.2 BOOL 12 BUZZER_RUN M21.3 BOOL 13 FAN_STAIRS_RUN M21.4 BOOL 14 LIGHT_BASEMENT_RUN M21.5 BOOL 15 FAN_CO_RUN M21.6 BOOL 16 COOLING_TOWER_RUN M22.0 BOOL 17 COOLING_TOWER_TRIP M22.1 BOOL

18 PUMP_RUN M22.2 BOOL 19 PUMP_TRIP M22.3 BOOL 20 CHILER1_RUN M22.4 BOOL 21 CHILER1_TRIP M22.5 BOOL 22 CHILER2_RUN M22.6 BOOL 23 CHILER2_TRIP M22.7 BOOL 24 SENSOR_SMOKE_1 DB15.0 WORD 25 SENSOR_SMOKE_2 DB15.2 WORD 26 SENSOR_SMOKE_3 DB15.4 WORD 27 SENSOR_CO_4 DB15.6 WORD 28 SENSOR_THERMAL_1 DB15.8 WORD 29 SENSOR_THERMAL_2 DB15.10 WORD 30 SENSOR_THERMAL_3 DB15.12 WORD 31 SENSOR_HUMIDITY_1 DB15.14 WORD 32 SENSOR_HUMIDITY_2 DB15.16 WORD 33 SENSOR_HUMIDITY_3 DB15.18 WORD 34 Ia DB15.20 REAL 35 Ib DB15.24 REAL 36 Ic DB15.28 REAL 37 Ia_Max DB15.32 REAL 38 Ib_Max DB15.36 REAL 39 Ic_Max DB15.40 REAL 40 FREQUENCY DB15.44 REAL 41 POWER DB15.48 REAL 42 QUADRATURE_POWER DB15.52 REAL 43 SUPPOWER DB15.56 REAL 44 ENERGY DB15.60 REAL 45 Va DB15.64 REAL 46 Vb DB15.68 REAL 47 Vc DB15.72 REAL 48 Va_Max DB15.76 REAL 49 Vb_Max DB15.80 REAL 50 Vc_Max DB15.84 REAL 51 POWER_FACTORY DB15.88 WORD 52 TEMPERATURE_COLLING DB15.92 WORD 53 FLOW_METER DB15.94 WORD

54 FREQUENCY_PUMB DB15.96 WORD 55 THERMAL_IN_LOAD DB15.98 WORD 56 THERMAL_OUT_LOAD DB15.100 WORD 57 PUMB_SUPLY DB15.102 WORD 58 M_VALUE DB15.104 WORD 59 PA DB15.106 WORD 60 HEATER1 DB15.108 WORD 61 DAR DB15.110 WORD 62 HEATER2 DB15.112 WORD 63 DAF DB15.114 WORD 64 HEATER3 DB15.116 WORD 65 ENERGY1 DB15.118 REAL 66 SUPPOWER1 DB15.122 REAL 67 QUADRATURE_POWER1 DB15.126 REAL 68 Ia1 DB15.130 REAL 69 Ib1 DB15.134 REAL 70 Ic1 DB15.138 REAL 71 Va1 DB15.142 REAL 72 Vb1 DB15.146 REAL 73 Vc1 DB15.150 REAL 74 PUMB_PCCC DB15.154 REAL 6.2.1.c Làm vi c với trạm PLC Quy định địa chỉ IP

Địa chỉ IP các thành phần của mạng truyền thông đƣợc gán nhƣ sau: + Máy chủ: 192.168.2.25

+ PLC: 192.168.2.15

+ Adruino chủ: 192.168.2.50

Đổ chƣơng trình xuống CPU

ước 1: Đổ từ màn hình soạn thảo chƣơng trình bằng cách kích vào biểu tƣợng download trên thanh công cụ của màn hình.

Hình 6.10 Biểu tƣợng download chƣơng trình lên PLC

ước 2: Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface nhƣ hình dƣới sau đó nhấn chọn load.

Hình 6.11 Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface

ước 3: Chọn start all nhƣ hình vẽ và nhấn finish

Giám sát và thực hi n chƣơng trình

Để giám sát chƣơng trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trên thanh công cụ.

Hình 6.13 Giám sát chƣơng trình trên màn hình cách 1

Hoặc cách 2 làm nhƣ hình dƣới

Hình 6.14 Giám sát chƣơng trình trên màn hình cách 2

Sau khi chọn monitor chƣơng trình soạn thảo xuất hiện nhƣ sau:

Hình 6.15 Màn hình khi giám sát

6.2.1.d Viết chƣơng trình truyền nhận dữ li u trên PLC

Mô tả chƣơng trình:

Khi kh i động chƣơng trình sẽ chạy liên tục theo biến Step nhảy từ 1 đến 7. Từ Step=1 đến Step=3 thực hiện truyền dữ liệu từ PLC xuống các druino để điều khiển trạng thái cái thiết bị, từ Step=4 đến Step=7 là nhận dữ liệu từ các cảm biến thông qua

Adruino truyền lên PLC. Sau khi thực hiện quá trình truyền nhận mỗi bƣớc thì dù hoàn thành, báo bận hay có sự cố đều sẽ nhảy sang bƣớc tiếp theo, khi thực hiện hết Step=7, chƣơng trình lặp lại Step=1 .

6.2.2. Lập trình trên Adruino

Mô tả chƣơng trình

Lập trình trên druino phân ra thành chƣơng trình cho 1 druino Master và 2 Adruino Slave.

Chƣơng trình cho Adruino Master bao gồm giao tiếp với cả PLC và 2 Adruino Slave nhƣ:

+ Nhận tín hiệu từ PLC để thay đổi trạng thái ngõ ra. + Thu thập dữ liệu từ cảm biến truyền lên PLC.

+ Đóng vai trò giao tiếp, truyền tín hiệu từ PLC để điều khiển ngõ ra trên 2 Adruino Slave.

Trong khi đó, chƣơng trình trên 2 Adruino Slave chỉ đơn giản nhận tín hiệu từ Adruino Master để thay đổi trạng thái ngõ ra.

6.2.3. Thiết kế giao di n các h thống trên Desigo

Desigo là phần mềm để thiết kế những giao diện giám sát và điều khiển các hệ thống trong mô hình tòa nhà. Trong mỗi giao diện giám sát và điều khiển sẽ gồm nhiều đối tƣợng với các biến tƣơng ứng, một số biến trong đó là giả lập, một số biến kết nối đến các thiết bị trong mô hình thực tế thông qua quá trình kết nối phần cứng cùng với lập trình trên PLC và druino đã trình bày trên.

Sau khi đã thực hiện đến đây, việc giao tiếp các thành phần trong hệ thống cơ bản đã hoàn thành. Tính năng cơ bản của Desigo cho phép việc tƣơng tác với giao diện sẽ điều khiển các thiết bị tƣơng ứng cũng nhƣ trạng thái các thiết bị và thông tin cảm biến thu thập sẽ đƣợc hiển thị trên giao diện.

Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu của riêng từng hệ thống trong tòa nhà, ta có thể cần phải lập trình PLC thêm cho mỗi hệ. Thiết kế và lập trình các hệ trong mô hình tòa nhà nhóm thực hiện đƣợc trình bày cụ thể mục sau.

6.3. Thi Công Các H Thống Trong Mô Hình T a Nhà

Do vấn đề chi phí và kinh nghiệm, mô hình nhóm xây dựng sẽ đơn giản hơn nhiều so với thực tế. Tuy nhiên, với Desigo, ta có thể lập trình mô phỏng, điều khiển và giám sát các hệ thống trong tòa nhà BMS một cách chi tiết hơn trong máy tính.

Tùy vào mục đích điều khiển cũng nhƣ loại hệ thống mà ta xây dựng các giao diện ứng dụng khác nhau trên Desigo, tuy nhiên, các giao diện về cơ bản đều có những tính năng chung nhƣ:

+ Cung cấp tầm nhìn tổng quan của mỗi hệ trong tòa nhà BMS cho ngƣời dùng. + Việc tƣơng tác với các thành phần trên giao diện Desigo sẽ đóng ngắt các thiết bị thực tƣơng ứng trên mô hình. Ngƣợc lại, trạng thái từng thiết bị cũng nhƣ thông tin các cảm biến thu thập đƣợc cũng sẽ hiển thị trên giao diện tƣơng ứng.

+ Giao diện cũng cho phép giả lập những thành phần còn thiếu trong mô hình thực tế.

Các giao diện hệ thống BMS đề tài thực hiện:

 Hệ Chiller

 Hệ bơm chữa cháy

 FCU  AHU  Quạt tầng hầm  Chiếu sáng các tầng  Báo khói các tầng  Hút khói các tầng  Đồng hồ điện 6.3.1. H Chiller Mô tả

Hệ gồm các thành phần chính nhƣ: Bơm cấp nƣớc vào Chiller; Bơm cấp nƣớc vào tháp giải nhiệt; Tháp giải nhiệt; 2 Chiller; Các ống và van.

Hình 6.16 Giao diện hệ Chiller

Tagname sử dụng

TAGNAME ĐỊA CHỈ KIỂU DỮ LIỆU

COOLING_TOWER_RUN M22.0 BOOL COOLING_TOWER_TRIP M22.1 BOOL PUMP_RUN M22.2 BOOL PUMP_TRIP M22.3 BOOL CHILER1_RUN M22.4 BOOL CHILER1_TRIP M22.5 BOOL CHILER2_RUN M22.6 BOOL CHILER2_TRIP M22.7 BOOL

TEMPERATURE_COLLING DB15.92 WORD FLOW_METER DB15.94 WORD FREQUENCY_PUMB DB15.96 WORD THERMAL_IN_LOAD DB15.98 WORD THERMAL_OUT_LOAD DB15.100 WORD BUTTON3 I0.2 BOOL BUTTON4 I0.3 BOOL

6.3.2. H bơm chữa cháy

Mô tả

Vì hạn chế về chi phí nên hệ bơm chữa cháy của đề tài hoàn toàn giả lập, với thành phần chính gồm bơm chữa cháy và bể nƣớc. Giao diện giám sát trạng thái Chạy/Dừng của bơm.

Hình 6.17 Giao diện hệ bơm chữa cháy

Tagname sử dụng

TAGNAME ĐỊA CHỈ KIỂU DỮ LIỆU

PUMB_PCCC DB15.154 REAL

6.3.3. H cấp thoát nƣớc

Mô tả

Vì hạn chế về chi phí nên hệ cấp thoát nƣớc của đề tài hoàn toàn giả lập, gồm các thành phần:

+ Các loại bơm: Cấp nƣớc; Thải nƣớc; Điều áp.

+ Hệ thống van và ống nƣớc. Nguyên lý hoạt động :

+ Cấp: Bơm cấp nƣớc từ bể nƣớc sinh hoạt lên bồn nƣớc tầng mái, bồn nƣớc tầng mái cấp nƣớc cho các tầng lầu có sử dụng bơm điều áp điều chỉnh áp suất nƣớc.

Một phần của tài liệu Tòa nhà thông minh MS - Khóa luận tốt nghiệp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)