h hư i
2 2 Quy ịnh c a pháp luật v thời h n chu n bị xét x
Khi tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, Tòa án chính thức c định trách nhi m giải quyết tranh chấp và đ y cũn à thời đi m bắt đầu của thời h n chu n bị xét x .
Khoản i u TTD quy định v thời h n chu n bị xét x , các thời h n quy định tron i u đ u đư c tính trong thời h n chu n bị xét x và vi ph m thời h n chu n bị xét x là vi ph m thủ tục tố tụn đư c pháp luật quy định. Nếu không phải gia h n thời h n chu n bị xét x , thì thời h n chu n bị xét x k t ngày Tòa án thụ à hai th n đối với những tranh chấp v inh oanh, thư n m i thuộc th m quy n giải quyết của T a n quy định t i i u TTD n m 2015. Vụ án có tính chất phức t p ho c do sự ki n bất khả kháng, trở ng i khách quan, th o quy định đư c gia h n thời h n chu n bị xét x nhưn h n qu tháng. So với TTD n m 4 th thời h n chu n bị xét x h n thay đổi. Trường h p có quyết định t m đ nh ch giải quyết vụ án thì thời h n chu n bị xét x đư c tính l i k t ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hi u lực pháp luật và đ y à quy định mới so với TTD trước đ y Thực tr ng các tranh chấp v inh oanh, thư n m i mà Tòa án thụ lý, giải quyết tuy số ư ng
không nhi u so với các tranh chấp h c, nhưn với tính chất vụ án ngày càng phức t p, i n quan đến nhi u n ười, đư n sự c n h a vụ thanh toán thiếu h p tác, ho t động thu thập chứng cứ g p nhi u h h n, một phần bị áp lực v thời h n chu n bị xét x nên ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ giải quyết vụ n Th n thường các Tòa án không th tiến hành giải quyết các vụ án trên trong thời h n tối đa à 03 tháng mà pháp luật quy định.
2 2 2 Quy ịnh c a pháp luật v lập hồ sơ v án
2.2.2.1. Hồ sơ vụ án
Một quy định mới so với TTD trước đ y cũn đư c quy định t i i u , đ à trong iai đo n chu n bị xét x , Th m phán cần phải lập hồ s vụ án. ồng thời hồ s vụ án dân sự th o quy định t i i u 204 BLTTDS hi n hành bao gồm toàn bộ tài li u, chứng cứ của đư n sự, n ười tham gia tố tụng khác; tài li u, chứng cứ do Tòa án thu thập i n quan đến vụ án, v.v. Nhữn quy định mới nêu trên cụ th h n v nhi m vụ, quy n h n của Th m ph n tron iai đo n chu n bị xét x vụ án dân sự nói chung và vụ án KDTM nói riêng.
ũn t i khoản i u quy định, tron iai đo n chu n bị xét x , Th m phán phải thực hi n các nhi m vụ khác mà pháp luật quy định như:
- Cần c định đ n quan h pháp luật tranh chấp và pháp luật cần áp dụng. M c dù khi thụ lý vụ n, c n cứ vào yêu cầu của n ười khởi ki n cùng tài li u, chứng cứ m th o th ước đầu đ c định là tranh chấp v inh oanh, thư n m i thuộc th m quy n của T a n, tuy nhi n tron iai đo n chu n bị xét x Th m phán cần xem xét l i quan h pháp luật tranh chấp, bởi c định đ n quan h pháp luật tranh chấp thì pháp luật cần áp dụng mới đ n
- Th m phán cần m t đầy đủ n ười tham gia tố tụn c i n quan đến quan h pháp luật mà T a n đan iải quyết. Vi c c định tư c ch đư n sự h n đầy đủ và vi c giải quyết vụ án làm ảnh hưởn đến quy n, l i ích h p pháp của h s bị xem là vi ph m nghiêm tr ng thủ tục tố tụng.
- Th m phán phải làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án. Thực tr ng, khi có yêu cầu khởi ki n, yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập th c c đư n sự
trong vụ n DTM đa phần đ u có cung cấp tài li u, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của h à c c n cứ và h p ph p, nhưn th n thườn chưa ảo đảm đủ c sở giải quyết vụ n có th c định hồ s vụ án còn thiếu chứng cứ àm c sở cho vi c giải quyết vụ án, Th m phán phải xem xét những chứng cứ mà đư n sự đ giao nộp, xuất trình bao gồm tài li u chứng cứ của n uy n đ n, ị đ n, n ười có quy n l i, n h a vụ i n quan đ iao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng có phải là chứng cứ th o quy định t i i u 93 BLTTDS hi n hành hay không. Khi xem xét chứng cứ, vi c c định chứng cứ còn thiếu thì còn tùy vào t ng lo i chứng cứ mà pháp luật tố tụn quy định[10] ối với tài li u đ c đư c nội dung phải là bản chính ho c bản sao có công chứng, chứng thực h p pháp ho c o c quan, tổ chức có th m quy n cung cấp, xác nhận. Bản chính có th là bản gốc ho c bản đư c n àm c sở lập ra các bản sao; đối với tài li u n h đư c, nh n đư c; lời khai của đư n sự, n ười làm chứng nếu đư c ghi b n v n ản, ghi âm, ghi hình thì phải xuất tr nh m th o v n ản trình bày của n ười có tài li u v xuất xứ của tài li u nếu h tự ghi âm, thu hình ho c v n ản có xác nhận của n ười đ cun cấp cho n ười xuất trình v xuất xứ của tài li u ho c v n ản v vi c có liên quan tới vi c thu m, thu h nh Trường h p đư n sự không xuất tr nh c c v n ản nêu trên, thì tài li u n h đư c, nh n đư c mà đư n sự giao nộp h n đư c coi là chứng cứ; còn vật chứng phải là hi n vật gốc i n quan đến vụ án, nếu không là hi n vật gốc ho c h n i n quan đến vụ án thì không là chứng cứ trong vụ n ối với kết luận i m định; biên bản xem xét, th m định t i chỗ; kết quả định giá, th m định giá tài sản; v n ản công chứng, chứng thực đ đư c coi là chứng cứ phải đư c tiến hành th o đ n thủ tục do pháp luật quy định ồng thời pháp luật tố tụng còn xác định chứng cứ t th n đi p dữ li u đi n t th o quy định của pháp luật v giao dịch đi n t và đ y à quy định mới đư c ghi nhận t i BLTTDS hi n hành hưn thực tr ng một số Th m ph n đ s dụng tài li u đ c đư c nội dung là bản photo ho c bản photo đư c Th m ph n đối chiếu với bản ch nh àm c n cứ đ c định tình tiết khách quan của vụ n cũn như c định yêu cầu của đư n sự à c c n cứ và h p pháp. Vi c cấp s th m c định chứng cứ là bản photo, bản photo đư c đối
chiếu bản ch nh như n u tr n đ làm chứng cứ của vụ án là vi ph m pháp luật tố tụng, thuộc trường h p vi c thu thập chứng cứ và chứn minh chưa đư c thực hi n đầy đủ ở cấp s th m. Có th nói, vi c xác định chính xác các tài li u đư c coi là chứng cứ, góp phần vào vi c giải quyết đ n đắn vụ n mà T a n đan iải quyết.
2.2.2.2. Quy định về yêu cầu đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ
Quy n và n h a vụ cung cấp chứng cứ và ngh a vụ chứng minh của đư n sự đ trở thành một trong những nguyên tắc c ản đư c quy định t i i u 6 của BLTTDS. Ngay t i đi u luật có tính nguyên tắc này đ quy định rõ ràng v vi c đư n sự có quy n và n h a vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án, chứng minh cho yêu cầu của đư n sự à c c n cứ và h p pháp.
Vi c đư n sự phải cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự là một trong những nguyên tắc xuất phát t quy n định đo t của đư n sự đối với yêu cầu khởi ki n của mình, v a là quy n và n h a vụ của đư n sự i u 91 BLTTDS quy định, đư n sự có yêu cầu Tòa án bảo v quy n và l i ích h p pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài li u, chứng cứ đ chứng minh cho yêu cầu đ à c c n cứ và h p ph p Trường h p phản đối yêu cầu của n ười h c đối với mình phải th hi n b n v n ản và phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài li u, chứng cứ đ chứn minh ư n sự c n h a vụ chứng minh mà không cung cấp đầy đủ tài li u, chứng cứ đ chứng minh, m c dù Th m ph n đ y u cầu giao nộp bổ sung tài li u, chứng cứ th o quy định t i i u 96 TTD , nhưn đư n sự không giao nộp ho c giao nộp h n đầy đủ mà không c o ch nh đ n th phải chịu hậu quả của vi c không chứng minh đư c ho c không chứn minh đầy đủ đ i c quy định đư n sự phải chịu hậu quả v vi c đưa ra chứng cứ đ chứng minh v a bảo đảm quy n tự định đo t, v a à n h a vụ của đư n sự.
Giao nộp tài li u, chứng cứ là một hành vi của đư n sự chủ động thực hi n ho c theo yêu cầu của Tòa án. Tài li u, chứng cứ mà đư n sự giao nộp có th do đư n sự đan ưu iữ, cũn c th mới thu thập đư c và giao nộp cho T a n đ thực hi n n h a vụ chứng minh mà pháp luật quy định. Tuy nhiên không phải vụ án
nào đư n sự cũn tự cung cấp đầy đủ chứng cứ cho Tòa án nên khi thấy tài li u, chứng cứ giao nộp chưa ảo đảm đ giải quyết vụ án, Tòa án yêu cầu đư n sự giao nộp bổ sung tài li u, chứng cứ. Ví dụ: Trong vụ án tranh chấp v h p đồng vận chuy n hàn ho mà th o đ n hởi ki n thì ngoài h p đồng còn có phụ lục h p đồng, nhưn n uy n đ n mới nộp cho Toà án bản h p đồng, thì Tòa án yêu cầu nguyên đ n nộp bổ sung bản phụ lục h p đồn đ , đ c c sở giải quyết tranh chấp.
So với TTD trước đ y, th i u 96 BLTTDS hi n hành v giao nộp tài li u, chứng cứ cụ th h n và c ổ sun quy định v thời h n giao nộp tài li u, chứng cứ do Th m ph n đư c phân công giải quyết ấn định nhưn h n đư c vư t quá thời h n chu n bị xét x theo thủ tục s th m y à quy định mở đ Th m phán có th chủ động trong thực hi n nhi m vụ, quy n h n oài ra i u 96 còn quy định mới, hi đư n sự giao nộp tài li u, chứng cứ cho Tòa án thì h phải sao g i tài li u, chứng cứ đ cho đư n sự khác ho c n ười đ i di n h p pháp của đư n sự h c và đ y cũn n h a vụ chung của đư n sự đư c quy định t i khoản 9 i u 7 TTD n m 5 Quy định này khắc phục nhữn vướng mắc do TTD n m 4 chưa quy định đầy đủ v quy n và n h a vụ của đư n sự, v hậu quả nếu không thực hi n đầy đủ n h a vụ. Song thực tr ng vẫn đan vướng mắc như đ n u t i mục 2.1.7. Thông báo v vi c thụ lý vụ án. Trường h p không th tự thu thập chứng cứ cung cấp cho T a n, th c c đư n sự có quy n yêu cầu Tòa án thu thập tài li u, chứng cứ th o quy định của pháp luật tố tụng.
2.2.2.3. Quy định về thu thập chứng cứ
Thu thập chứng cứ là ho t động của Tòa án trong vi c tiến hành các bi n ph p ph p th o quy định của pháp luật nh m tập h p các chứng cứ i n quan đến vụ n đ đư c Tòa án thụ đ xây dựng, hoàn thi n hồ s vụ án, t o ti n đ cho vi c nghiên cứu, đ nh i chứng cứ nh m c định sự thật khách quan của vụ án. Nếu như cun cấp chứng cứ là vi c chủ th tố tụng giao nộp cho Tòa án chứng cứ mà m nh đan c ho c đan quản lý, thì thu thập chứng cứ l i đư c coi là quá trình tìm kiếm chứng cứ đ đưa vào hồ s vụ án. Thu thập chứng cứ v a quy n và n h a vụ của đư n sự, v a là trách nhi m của T a n đư c pháp luật tố tụn quy định.
phù h p với mô hình tố tụn t hỏi kết h p tranh tụn TTD n m 5 quy định rõ ràng quy n thu thập chứng cứ của c quan, tổ chức, c nh n đ chu n bị nộp đ n hởi ki n ho c trong quá trình giải quyết vụ n, đồng thời cũn quy định rõ trách nhi m, quy n h n của n ười tiến hành tố tụn đối với vi c thu thập chứng cứ nh m bảo đảm c đủ c n cứ khi giải quyết vụ án.
T i khoản i u 97 B TTD quy định, tron c c trường h p do Bộ luật này quy định, Tòa án có th tiến hành một ho c một số bi n pháp thu thập chứng cứ sau đ y đ thu thập tài li u, chứng cứ: a) Lấy lời khai của đư n sự, n ười làm chứn ; ) ối chất giữa c c đư n sự với nhau, giữa đư n sự với n ười làm chứn ; c) Trưn cầu i m định; ) ịnh giá tài sản; đ) em xét, th m định t i chỗ; e) Ủy thác thu thập, xác minh tài li u, chứng cứ; g) Yêu cầu c quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài li u đ c đư c, n h đư c, nh n đư c ho c hi n vật khác liên quan đến vi c giải quyết vụ án dân sự; h) Xác minh sự có m t, vắng m t của đư n sự t i n i cư tr ; i) c i n ph p h c th o quy định của Bộ luật này. So sánh với quy định của TTD trước đ y, th TTD n m 5 đ ổ sung một số bi n pháp thu thập tài li u, chứng cứ như: ác minh sự có m t, vắng m t của đư n sự t i n i cư tr ; c i n ph p h c th o quy định của Bộ luật này. M c dù pháp luật tố tụng quy định nhi u bi n ph p đ Tòa án có th tiến hành thu thập tài li u, chứng cứ. Tuy nhiên thực tr ng không ít vụ án KDTM t vi c thu thập chứng cứ và chứng minh h n th o đ n quy định t i chư n của BLTTDS hi n hành n n đ ị Tòa án cấp trên hủy bản án. Chi tiết v trường h p này đư c ghi nhận t i mục 2.3. của Luận v n Một quy định mới cũn đư c quy định t i khoản 5 của i u 97, trong thời h n 03 ngày làm vi c k t ngày Tòa án thu thập đư c tài li u, chứng cứ, Tòa án phải thông báo v tài li u, chứng cứ đ cho đư n sự đ h thực hi n quy n và n h a vụ của mình. Có th n i quy định này t o nhi u thuận l i cho đư n sự trong vi c đư c biết, tiếp cận các tài li u, chứng cứ do Tòa án thu thập đ chu n bị tốt cho phiên hòa giải thời gian tới và cũn à tr ch nhi m của T a n hưn thực tr ng, ch một số Th m phán thực hi n đ n , ần như đa số Th m phán không thực hi n